Quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng - Ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định trong nghiên cứu

MỤC LỤC

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN

— Những phân tích, đánh giá của luận án về da dạng sinh học và tài nguyên, môi trường sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý hiệu quả, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương về bảo tồn đa dạng sinh học. — Kết quả quy hoạch sinh thái và các phương án lựa chọn dựa trên hệ hỗ trợ ra quyết định có thé giúp cho những nhà hoạch định chính sách, nhà ra quyết định đưa ra các giải pháp cụ thể nhăm phát triển bền vững trên toàn lưu vực.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

— Cung cấp đầy đủ các dẫn liệu cập nhật về hiện trạng đa dạng sinh học của lưu vực sông Đa Dâng nhằm tao cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sinh thái. — Kết quả của luận án góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề trong phương.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

— Đề xuất định hướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang trên cơ sở xác định ảnh hưởng của một số yêu tố chính nhằm hỗ trợ các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách và ra quyết định trong quản lý lưu vực. — Trên cơ sở dữ liệu về môi trường và đa dạng sinh học hiện có, áp dụng mô hình SWAT trong hệ hỗ trợ quyết định kết hợp với hệ thống thông tin địa lý dé đề xuất các phương án quy hoạch sinh thái cho lưu vực sông Da Dang.

GIỚI HẠN KHÔNG GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

— Tổng hợp và phân tích các quan điểm về quy hoạch sinh thái ở các lưu vực sông trên thế giới và tại Việt Nam. — Phân tích, đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và những.

TONG QUAN TÀI LIEU 1.1. KHAI NIEM VE QUY HOACH SINH THAI

TONG QUAN VE HỆ HO TRỢ QUYẾT ĐỊNH

Hệ hỗ trợ quyết định hay hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) là một hệ thống thông tin dựa trên máy tính để trợ giúp một hoặc một nhóm người giải quyết các van đề bán cấu trúc (semi-structured problems) hoặc không cau trúc (un-structured problems), là những vấn đề không có phương pháp nào giải quyết được một cách chắc chắn hoặc những vấn đề mà phần lớn phải dựa vào phán đoán hay dựa trên những kết quả nghiên cứu của các chuyên gia [64, 71, 88]. Hệ hỗ trợ ra quyết định được bắt đầu nghiên cứu vào cuối những năm 1950 và đầu thập niên 1960 trong các nghiên cứu lý thuyết về quyết định tổ chức thực hiện của Viện Công nghệ Carnegie và tiếp sau đó DSS lại xuất hiện trong nghiên cứu “Kỹ thuật công trình trên các hệ thống máy tính tương tác” bởi Viện Công nghệ Massachusetts vào những năm 1960.

Hình 1.2. Các thành phần chính của DSS [92]
Hình 1.2. Các thành phần chính của DSS [92]

TONG QUAN VE CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN LUU VUC SONG DA DANG, TINH LAM DONG

Qua phân tích các công trình nghiên cứu liên quan đến lưu vực sông Da Dang cho thấy, đó là những công trình nghiên cứu chủ yếu về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó chú trọng đến tài nguyên sinh học và đa dạng thành phần loài nhưng được tiến hành trên phạm vi rộng lớn như toàn bộ vùng Tây Nguyên hay toàn tỉnh Lâm Đồng hoặc hẹp hơn chỉ là Vườn Quốc gia Bidoup. Mặc dù những nghiên cứu này cũng tạo nên cơ sở khoa học rất quan trọng cho việc phân tích các nhân tố, động lực hình thành cảnh quan, sinh thái nhằm chọn lựa các phương án phù hợp cho quy hoạch sinh thái nhưng đa số các công trình nghiên cứu từ trước đến nay trong khu vực này đều theo ranh giới hành chính chứ không tập trung nhiều đến lưu vực, đặc biệt là chưa có nghiên cứu cụ thể nào về lưu vực sông Da Dang.

DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh xác định chuyên dịch đồng bộ theo cả 3 hướng sau: Điều chỉnh ngành sản xuất nông nghiệp; Điều chỉnh sản phẩm của từng ngành hàng nông nghiệp và điều chỉnh lại quy mô các sản phẩm nông nghiệp gồm: phát triển phù hợp diện tích các cây trồng tiềm năng, hình thành vùng nguyên liệu đảm bảo cho công nghiệp chế biến; Phát triển nuôi bò sữa; Tiếp tục đảy mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt (Dự kiến đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng lên khoảng 4.500 ha) và day mạnh công tác trồng rừng kinh tế gan với việc bảo vệ rừng, tích cực thực hiện giao khoán rừng đến hộ người dân song canh rimg gan voi cộng đồng thôn bản, hưởng lợi theo quyết định 178/QD - TTg của Thủ tướng Chính phủ. Quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang theo 2 kịch bản gia thiết được phân tích và đánh giá thông qua mô hình thông số phân bố SWAT là lưu lượng nước và lượng bồi lắng kết hợp với ban đồ phân bố các hệ sinh thái, bản đồ sinh thái cảnh quan và hiện trạng đa dạng sinh học trong lưu vực có thé cung cap những thông tin hữu ich cho người ra quyết định trong các chính sách sử dung đất, quản lý và bảo ttn DDSH, đồng thời dự đoán cường độ của phản ứng thủy.

Hình 2.1. Vị trí lưu vực sông Da Dang, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Hình 2.1. Vị trí lưu vực sông Da Dang, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC LƯU VUC SÔNG ĐA DANG, TINH LAM DONG

Theo kết quả phân tích của nhóm điều tra khảo sát thực địa về thực vật thuộc đề tài B2010-12-104 (do Nguyễn Thị Mai chủ trì) và tham khảo các nghiên cứu trước đây liên quan đến vùng nghiên cứu, hệ thực vật lưu vực sông Đa Dâng đã thống kê được 664 loài thuộc 380 chi, 106 họ của 4 ngành thực vat bậc cao có mach. Hiện tại, huyện Lạc Dương và thành phố Đà Lạt vẫn có hiện trạng thảm thực vật tự nhiên và nhân sinh còn tốt nên các con suối ở đây duy trì được dòng chảy thường xuyên trong năm, trong khi đó, các suối nhỏ thuộc huyện Lâm Hà và Đúc Trọng chỉ ton tại các dòng chảy tạm thời vào mùa mưa, vào mùa khô cạn kiệt.

Hình 3.1. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh
Hình 3.1. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN ĐDSH LƯU VỰC SONG DA DANG, TINH LAM DONG

Song song với các mục tiêu bảo vệ nguồn nước, tỉnh Lâm Đồng cũng đặt ra những nhiệm vụ cụ thé nhằm bảo ton DDSH như hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về quản lý DDSH, nghiên cứu khoa học công nghệ dé bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; Tăng cường hợp tác quốc tế về nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thu hút chuyên gia, thu hút vốn đầu tư vào các dự án bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH và BVMT. Cảnh quan NTI xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2 lần (2 khoanh vi) với diện tích không lớn. khoanh vi) với diện tích kha lớn, gặp ở Gia Lâm và Bình Thanh. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 lần ở Nam. Cảnh quan NT2 xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2 lần ở huyện Tân Hội và Nam Hà, còn NT17 xuất hiện 2 lần ở huyện Phi Tô và Nam Hà. với diện tích lớn hơn NT2. Cảnh quan NT3 xuất hiện 2 khoanh vi ở xã N'Thôn Ha và xã Tân Hội còn NT18 chỉ xuất hiện 1 khoanh vi ở Đan Phượng. 5) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi thấp phát triển trên đá bazan (cảnh quan NT4 va NT19), ton tại trên đất đỏ chua nghèo bazơ với độ dốc 15. Cảnh quan NT4 xuất hiện 5 khoanh vi trong khu vực. nghiên cứu ở Tà Nung, Phi Tô, Bình Thạnh, Tân Thành, Tân Hội với diện tích lớn. nhất, còn cảnh quan NT19 xuất hiện 2 khoanh vi nhưng chiếm diện tích lớn tại các. Cảnh quan NTS xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 5 lần ở Nam Ban,. Đình Văn, N'Thôn Hạ, Tân Thành và Tân Hội với diện tích trung bình, còn cảnh. quan NT20 chỉ xuất hiện 2 lần ở Dinh Văn và Da Don với diện tích không lớn lắm. Cảnh quan NT6 xuất hiện 2 lần ở Nam Hà và Đông Thanh còn cảnh quan NT21 chỉ xuất hiện 1 lần ở Tân Hà với diện tích không lớn. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2 lần và đều thay ở N'Thôn Hạ với diện tích rất ít. Cảnh quan NT§ xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2 lần ở Bình Thạnh và Tân Hà với diện tích trung bình, còn cảnh quan NT24 xuất hiện 3 khoanh vi ở Đạ Đờn, Đình Văn và Tân Văn với diện tích rất lớn. Cảnh quan NT9 và NT25 đều xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 lần ở Dinh Văn. với diện tích rât ít. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 lần ở Bình. Thạnh, diện tích ít. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 lần ở Nam Ban, với diện. tích không lớn. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 lần ở Mê Linh. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 khoanh vi ở. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2 khoanh vi ở Nam Hà, diện tích rất ít. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1. khoanh vi ở Tân Thành với diện tích không lớn. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 khoanh vi ở Đình Văn với diện tích không nhiều. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1 khoanh vi ở Phi Tô với diện tích rất ít. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu. vực nghiên cứu 1 khoanh vi ở Tà Nung với diện tích không lớn. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 1. khoanh vi ở Mê Linh với diện tích nhỏ. 21) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi thấp bóc mòn, phát triển trên trầm tích Aluvi (cảnh quan NT29), ton tại trên đất xám với độ dốc 20 —. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên. cứu | khoanh vi ở Mê Linh với diện tích không lớn. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu. vực nghiên cứu 2 khoanh vi ở Bình Thạnh và Tân Thành. 23) Loại cảnh quan rừng trồng trên núi thấp bóc mòn, phát triển trên tram tích Aluvi (cảnh quan NT31), ton tại trên đất xám chua với độ dốc trên 25° và tầng dày lớn hon 70cm. Loại cảnh quan này xuất hiện trong khu vực nghiên cứu 2. khoanh vi ở Đình Văn và Nam Hà. 24) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi thấp bóc mòn, phát triển trên trầm tích Aluvi (cảnh quan NT32), tồn tại 4 khoanh vi ở Da Don, Tân Văn, Dinh Văn và N’Th6n Hạ trên đất xám chua với độ dốc từ trên 15° và tầng dày. lớn hơn 70cm, với diện tích khá lớn. 26) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi thấp bóc mòn, phát triển trên trầm tích cát cuội kết (cảnh quan NT34), tồn tại trên đất mới biến đổi với độ dốc trên 25” và tang dày lớn hơn 100cm, xuất hiện 1 khoanh vi ở Tân Văn với diện tích rất nhỏ. 27) Loại cảnh quan khu dan cư trên núi thấp bóc mòn, phát triển trên tram tích cát cuội kết (cảnh quan NT35), ton tai trén dat dé chua nghéo bazo với độ déc. 29) Loại cảnh quan rừng thứ sinh trên núi thấp bóc mòn xâm thực phát triển trên đá granit (cảnh quan NT37), tồn tại trên đất xám với độ dốc trên 25° và tầng. dày trên 100cm, có 1 khoanh vi với diện tích ít ở Đông Thanh. 35) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay it bi tac động trên núi thấp bóc mòn xâm thực, phát triển trên đá granit (cảnh quan NT43), tồn tại trên đất xám với. tích trung bình. diện khá lớn. 39) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi thấp bóc mòn xâm thực, phát triển trên đá granit (cảnh quan NT47), tồn tại trên đất mới biến đổi với độ dốc trên 25° và tang dày lớn hơn 100cm, có 1 khoanh vi ở xã Lat với diện tích rat. 41) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi trung bình bóc mòn,. dày lớn hơn 100cm có 1 khoanh vi ở xã Nam Ban với diện tích kha lớn. 44) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay ít bị tác động trên núi trung bình. với diện tích không lớn. 46) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi trung bình bóc mòn,. 47) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi trung bình bóc mòn,. 49) Loại cảnh quan cây công nghiệp lâu năm trên núi trung bình bóc mòn,. tích không lớn. 51) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay it bi tác động trên núi trung bình. 52) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay ít bị tác động trên núi trung bình. 53) Loại cảnh quan cây trồng hàng năm trên núi trung bình bóc mòn, phát triển trên đá granit (cảnh quan NT61), tồn tại trên đất xám giàu mun với độ dốc trên 20° va tang dày trên 100cm, với 3 khoanh vi thuộc Phường 5 và Phường 7 với diện. tích khá lớn. 54) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay ít bi tác động trên núi trung bình. 55) Loại cảnh quan rừng nguyên sinh hay it bi tac động trên núi trung bình. 56) Loại cảnh quan rừng trồng trên núi trung bình bóc mòn, phát triển trên các lớp đá me hỗn hợp (cảnh quan NT64), đất xám với độ dốc trên 25° và tang dày. 57) Loại cảnh quan rừng trồng trên núi trung bình bóc mòn, phát triển trên các lớp đá mẹ hỗn hợp (cảnh quan NT65), đất xám giàu mùn với độ dốc trên 25° và tang day trén100cm, với 2 khoanh vi thuộc xã Đông Thanh và Phường 5 với diện tích khá nhiều.

Bảng 3.8.Các yếu tố khí hậu - thời tiết ở Đà Lạt và các trạm gần tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.8.Các yếu tố khí hậu - thời tiết ở Đà Lạt và các trạm gần tỉnh Lâm Đồng

UNG DỤNG HỆ HO TRỢ QUYET ĐỊNH LAM CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SINH THÁI LƯU VỰC SÔNG ĐA

Như vậy, có thê nói răng, đối với lưu vực sông Đa Dâng, công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH hầu như chưa được quan tâm đến (trong kế hoạch của tỉnh, chỉ đề xuất bảo tồn DDSH tại hồ Dan Kia — Suối Vàng, một khu vực thuộc lưu vực, nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện). Thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai thuộc tỉnh Lâm Đồng gồm 2 nhánh sông là sông Da Nhim và sông Da Dang, nhưng công tác quan lý và bảo tồn DDSH trong tinh chỉ mới quan tâm đến sông Da Nhim. Cũng vi vậy, cho đến nay, hầu như chưa có bất cứ công trình nào tập trung nghiên cứu về ĐDSH trên toàn lưu vực sông Da Dang. Mặt khác, địa phương cũng chưa có kiểm. tra, đánh giá, giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên hoặc có chính sách nào cụ. thé về bao ton DDSH và chia sẽ lợi ích trong vùng. Những van dé ưu tiên trong quy hoạch sinh thái và các giải pháp bảo tôn. DDSH và da dạng HST trong lưu vực. - Những vấn dé wu tiên trong bảo tôn ĐDSH và da dang HST trong lưu vực. + Bảo tồn ĐDSH lưu vực sông Đa Dâng là bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường sống thường xuyên hoặc theo mùa của các loài hoang dã, đặc biệt là các loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ. + Điều tra, nghiên cứu về DDSH và đa dang HST với mục tiêu là: duy trì và. phát huy tốt nhất các dịch vụ sinh thái mà nó đem lại cho các cá nhân và cộng đồng. Điều này cũng có nghĩa là: cần phát triển các giá trị kinh tế xã hội mà nó có thê đem lại cho cộng đồng một cách bền vững. + Dé bảo vệ và duy trì hoạt động của các hệ sinh thái, không ảnh hưởng đến. sự tồn tại và phát triển của các loài sinh vật, cần phải quan tâm đến chất lượng nước và đất trên toàn lưu vực. Các hoạt động trong khu vực phải đảm bảo không ảnh hưởng đến lưu lượng nước, giảm được lượng xói mòn và sự bồi lắng, không gây ô. nhiễm môi trường nước. + Dựa vào ban đồ sinh thái cảnh quan dé đánh giá sự phù hợp giữa bảo tồn DDSH và HST đối với các hoạt động sản xuất, hiện trang sử dụng đất và khai thác. tai nguyên thiên nhiên của con người. - Các giải pháp bảo tôn, quản lý ĐDSH và các HST lưu vực sông Đa Dâng. Lưu vực sông Đa Dâng có thành phần loài khá phong phú và đa dạng, với tổng số 1.202 loai sinh vật tồn tại trong 10 kiểu HST, trong đó có nhiều loài động. đồng thời cũng có nhiều loài có giá trị trị kinh tế cao. Do vậy, cần sớm có những giải pháp cụ thể để quản lý, bảo tồn ĐDSH và đa dạng HST trên toàn lưu vực. Các giải pháp chính cần thực hiện như sau:. 1) Bảo vệ, phục hồi và gia tăng độ che phủ rừng. Hiện tại, trên toàn lưu vực sông Da Dang, chưa có khu bao tồn thiên nhiên nào được xây dựng. Do vậy, cần rà soát và tiến hành khảo sát để có thể quy hoạch xây dựng khu BTTN tại nơi có diện tích rừng nguyên sinh còn nhiều như ở xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt và những nơi có rừng thứ sinh tươi tốt. Cũng cần có sự quan tâm thích đáng dé có giải pháp cụ thé gia tăng diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ. Hiện nay, chủ trương của tỉnh giao đất, giao rừng cho hộ gia đình hoặc hợp tác xã trực tiếp quản lý đã tỏ ra có hiệu quả trong việc giảm diện tích rừng bị khai thác hàng năm và diện tích bị khai khai thác do người dân từ nơi khác đến. nhiên, các địa phương trong lưu vực cần tăng cường tổ chức các buổi trao đổi, tập huấn các phương pháp bảo vệ và chăm sóc rừng cho những người dân có liên quan. Phan đông các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân hay các t6 chức có diện tích rừng ở quy mô nhỏ nên việc tự tô chức lực lượng bảo vệ rừng được giao có nhiều thuận lợi, song cần có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và cơ quan pháp luật trong việc xử lý các đối tượng vi phạm. 2) Bao tồn các loài quý hiếm, có giá trị kinh tế trong lưu vực sông. CITES và 05 loài lan khác thuộc Phụ lục II (lan Hồ Điệp - Phalaenopsis spp.,. lan Hoàng thảo - Dendrobium spp. hay các gia đình hoặc cơ sở đang nuôi các. loài động vật nguy cấp như Hươu xạ, Tran gam,.. và các loài thông thường có giá trị kinh tế cao như Don, Heo rừng lai, Hươu sao, Nhím và Trĩ đỏ. 3) Bảo tôn các gidng vật nuôi, cây trông và bảo vệ các HST nhân tac.