Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phòng, chống tham nhũng trong Bảo hiểm y tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

NHỮNG VAN DE Lí LUẬN VE PHềNG CHểNG THAM

- Tham những lớn, tham những nhỏ (Grand corruption, Petty corruption):. Tham nhũng lớn và tham nhũng nhỏ là hai loại tham nhũng khác nhau về quy mô và ảnh hưởng. Tham nhũng lớn thường xâm nhập đến cấp bậc cao nhất của Chính phủ quốc gia và gây ra sự xói mòn lòng tin vào sự quản lý đúng đắn, nguyên tắc nhà nước pháp quyên, và 6n định của nền kinh tế. Nó thường xuất hiện trong lĩnh vực quản lý kinh tế nhà nước và thể hiện qua các hành vi như tham ô tài sản,. lập dự án giả mạo, dự án thiếu minh bạch để chiếm đoạt tiền, hoặc việc hối lộ các quan chức cấp cao của bộ máy quản lý nhà nước để đạt được các dự án lớn. Tham nhũng nhỏ, hay còn gọi là tham nhũng vặt, liên quan đến việc trao đổi một số tiền nhỏ, làm ơn không đáng kể, thường do người tìm kiếm sự ưu đãi, hoặc sử dụng mối quan hệ cá nhân với bạn bẻ hoặc họ hàng năm giữ chức vụ nhỏ. Tham nhũng nhỏ thường xuất hiện trong các lĩnh vực như lực lượng cảnh sát giao thông, vụ việc nhẹ tênh và không đáng kể, ví dụ như sự những nhiễu, lợi dụng của các cán bộ trong các. cơ quan quản lý nhà nước. Nguyên nhân và hậu quả của tham những a) Nguyên nhân. T= Transparency (tính minh bạch). Diễn giải công thức trên Tham những là hậu quả cua sự thiếu hut ba yếu tổ gồm Trách nhiệm giải trình, Sự liêm chính và Tinh minh bach trong bối cảnh tôn tại sự chuyên quyên, độc đoán và tùy ý hành động do thiếu sự kiểm soát của các cơ. quan và công chức NN. Một số tô chức và chuyên gia khác cũng có cách tiếp cận và quan điểm tương tự. Robert Klitgaard -chuyên gia quốc tế hàng đầu về quản trị tốt và chống tham. nhũng đưa ra công thức:. Do các yếu tổ C, M, D va A có nội hàm giống như trong công thức của UNDP nên công thức trên có thể được diễn giải như sau:. Tham những là hậu quả từ sự chuyên quyên, độc đoán và tùy ý hành động do thiếu sự kiểm soát của các cơ quan và công chức NN trong bói cảnh thiếu những cơ chế về trách nhiệm giải trình. Có thé thấy: ngoài một số khác biệt nhỏ, các yếu tố Trách nhiệm giải trình, Sự. liêm chính và Tính minh bach đóng vai trò then chốt dé kiềm chế và kiểm soát tham nhũng: trong khi sự chuyên quyền, độc đoán và tùy ý hành động do thiếu sự kiểm. soát của các cơ quan và công chức NN là những tác nhân tạo thuận lợi cho tham nhũng. Qua những phân tích trên đây chúng ta thấy răng nguyên nhân của tham nhũng. là sự tổng hợp, hội tụ nhiều nguyên nhân, điều kiện cả chủ quan lẫn khách quan, cả. con người lẫn cơ chế của Nhà nước ta. Tham nhũng hay được quy cho nguyên nhân là từ lòng tham của con người. Mặc dù quy kết này không sai, nhưng lại rất ít có ý nghĩa trong thực tiễn phòng chống tham nhũng. Vi lòng tham tôn tại như một thuộc tinh có hữu của con người - là một “tinh người”, van đề là điều tiết và khống chế lòng tham đó như thế nào. Như vậy, nếu lòng tham là nguyên nhân của hiện tượng tham nhũng thì đây là nguyên nhân sâu xa, thuộc về “tinh người” không thé bị loại. Tuy nhiên, khi lòng tham này làm tốn hại lợi ích công cộng thì nó cần được hạn chế. Tham nhũng, bởi vậy, cần được coi là biểu hiện của lòng tham không được kiểm soát; và các mức độ tham nhũng khác nhau chính là thể hiện mức độ hiệu quả khác nhau của việc kiểm soát lòng tham; tham nhũng càng trầm trọng, có nghĩa là. kiểm soát lòng tham that bại càng nghiêm trọng. Nói một cách khác, tham nhũng có nguyên nhân sâu xa là lòng tham, nhưng nguyên nhân trực tiếp là lòng tham ấy không được kiểm soát hiệu quả. Bản tính con người là không thay đồi, nên thay vi bàn về nguyên nhân sâu xa, chúng ta nên tập trung bàn về nguyên nhân trực tiếp,. nghĩa là nguyên nhân khách quan giữ vai trò quyết định so với nguyên nhân chủ quan dẫn đến tham nhũng. Có nhiều yếu tố và nhiều con đường khác nhau dẫn đến tham nhũng. Tùy điều kiện và hoàn cảnh mà tham những diễn ra. Do đó cần phải có nhận thức toàn diện hơn về bản chất và nguyên nhân của tham nhũng để có giải pháp hữu hiệu. Muốn triệt phá tham nhũng, chúng ta cần loại trừ hết các nguyên nhân và điều kiện phát sinh tham nhũng. Các biện pháp phòng và chống cũng phải mang tính hệ thống,. b) Hệ qua của tham những.

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN DAU TRANH PHềNG CHểNG THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC BAO HIẾM Y TE

- Kê tăng số lượng hoặc thêm loại thuốc, vật tư y tế, dich vu ky thuat, chi phi giường bệnh quy định tại điểm a khoản 1 Điều 215 của BLHS là trường hợp có sự việc khám bệnh, chữa bệnh của người tham gia BHYT nhưng kê sé luong thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật nhiều hơn số lượng thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật mà thực tế người bệnh sử dụng hoặc kê thêm các loại thuốc, vật tư y té, dich vu ky thuật mà thực tế người bệnh không sử dụng; kê tăng sỐ lượng ngày điều trị nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc kê không đúng tên thuốc, vật tư y tế, loại giường và các dịch vụ kỹ thuật khác mà thực tế người bệnh đã sử dụng đề làm tăng tiền chi phí khám bệnh, chữa bệnh thanh toán với quỹ BHYT. (v) Hình thành trên phạm vi toàn quốc văn hóa minh bạch, giải trình của. CBCC, viờn chức trong thực thi cụng vụ, nhận thức rừ hành vi đưa, nhận, mụi giới. hối lộ là VPPL và trái đạo đức, lương tâm, trách nhiệm, cần lên án mạnh mẽ dé xây dựng mỗi quan hệ lành mạnh giữa CBCC, viên chức với người dân, củng cố vững chắc đạo đức, hành vi chuẩn mực của CBCC, viên chức và người dan. Đề án đưa ra những nội dung tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về PCTN như: thực trạng, nguyên nhân, điều kiện tham nhũng và giải pháp PCTN; ý nghĩa, tầm quan trọng của PCTN và xây dựng đạo đức liêm chính; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức liêm chính và PCTN; quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về PCTN; kinh nghiệm PCTN trong lich sử Việt Nam; công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng; hợp tác quốc tế của Việt Nam trong PCTN; kinh nghiệm. quốc tế về PCTN.. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách. nhiệm thực hiện và chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương, đơn vi trực thuộc thực hiện:. 1) Thường xuyên tổ chức, kiện toàn, nâng cao năng lực đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật về PCTN; đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy môn giáo dục công dân và môn pháp luật tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi đưỡng. 2) Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ tuyên truyền viên là người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc thiểu số; giáo viên, giảng viên là những người tình nguyện giảng dạy ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, tập huấn, bồi dưỡng cập nhật chính sách, pháp luật về PCTN cho đội ngũ tuyên truyền nòng cốt này. 3) Xây dựng chương trình, chuyên trang, chuyên mục; tin, bài, tranh, ảnh cô động, khẩu hiệu có chủ đề PCTN và xây dựng đạo đức liêm chính trên các kênh phát thanh, truyền hình, công thông tin điện tử, báo, tạp chí; tuyên truyền, phổ biến,. giáo dục pháp luật về PCTN và đạo đức liêm chính thông qua các hoạt động văn hóa - nhất là văn hóa truyền thống; nghệ thuật chuyên nghiệp và quần chúng; tuyên. truyền lưu động; tổ chức xét xử lưu động các vụ án tham nhũng. 4) Tổ chức các cuộc thi, giải thưởng có chủ đề PCTN và xây dựng đạo đức liêm. 5) Biên soạn, phát hành tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh, khẩu hiệu cô động, ấn phẩm tuyên truyền pháp luật về PCTN và đạo đức liêm chính. 6) Xây dựng tủ sách pháp luật, điểm tuyên truyền tập trung về pháp luật PCTN. và đạo đức liêm chính trên các địa bàn dân cư và trong cơ quan, đơn vỊ. 7) Lồng ghép tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong hoạt động chuyên môn, nhất là trong các hoạt động: cải cách và kiểm soát thủ tục hành chính, kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm toán, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo,. xử lý vi phạm hành chính, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. 8) Tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật thông qua các cuộc họp, hội nghị, sinh hoạt của cơ quan, tô chức, đơn vị và nhân dân trên các địa bàn dân cư. 9) Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý về PCTN của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tư vấn pháp luật, tổ chức cung cấp dich vụ pháp lý, cơ sở dao tạo, nghiên cứu chuyên ngành luật và các cơ quan, tô chức, cá. nhân có năng lực. 10) Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của các tổ chức, cá. nhân tình nguyện, nhóm tự giác trong cơ quan, don vi, trên địa ban dân cư và trên mạng xã hội. 11) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về PCTN và đạo đức. liêm chính cho CBCC, viên chức, người lao động và nhân dân với hình thức khác phù hợp. 12) Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về PCTN và đạo đức liêm chính tập trung, cao điểm trong dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế PCTN - 09 tháng 12 hằng năm.

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE PHềNG CHểNG THAM NHŨNG TRONG LĨNH VUC BAO HIẾM Y TE

Mới đây, ngày 12/5/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 77/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (NNPQ XHCN) Việt Nam trong giai đoạn mới. Chương trình nhằm mục đích tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và chính sách đã được đề ra trong Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây. dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới. Cụ thể hóa mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết số 27-NQ/TW liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ thành nhiệm vụ, đề án triển khai. công việc cụ thé; giao trách nhiệm cho các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra trong Nghị quyết số 27-. Chương trình đưa ra 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong đó có nhiệm vụ. day mạnh PCTN, tiêu cực. Theo đó, Chính phủ kiên quyết, kiên tri đấu tranh, ngăn chặn, day lui tham những, tiéu cực. Tổ chức thực hiện các quy định về kiểm. soát quyền lực dé PCTN, tiêu cực trong công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra, thi. Hình thành cơ chế phòng ngừa chặt chẽ dé không thé tham nhũng, tiêu cực; phát hiện, xử ly kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực dé không dám tham nhũng, tiêu cực; đây mạnh cải cách chính sách tiền lương, nâng cao đời sống của CBCC, viên chức; xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để không cần, không muốn tham nhũng, tiêu cực.. Như vậy, công tác PCTN được xác định là một trong sáu nhiệm vụ, giải pháp. trọng tâm trong việc xây dựng NNPQ XHCN. Do đó, PCTN cần phải đồng bộ, gắn liền với xây dựng NNPQ XHCN. Phòng chống tham những góp phan trực tiếp xây dựng ngành Bảo hiểm y tế trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cau của ngành Báo hiểm y té trong giai. Tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực ton tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới; diễn ra ở cả khu vực công và tư, mà đối tượng hưởng lợi không chỉ là những người trực tiếp thực hiện hành vi tham nhũng mà còn là cả những người thân, đồng nghiệp, bạn bè, .. của chính họ. Khi thực hiện hành vi tham nhũng, chu thé tham nhũng thường sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình dé mưu/ thu lợi bat chính đợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất) cho mình và những người thuộc. Ngành BHYT trong thời gian tới sẽ triển khai tăng cường phối hợp với các đơn vị dé chia sẻ kinh nghiệm, phục vụ trong thực hiện chính sách: “Tiếp tuc bám sat việc sửa đổi Luật, Nghị định, thích ứng với tình hình mới, điều hành đảm bảo cân đổi quỹ; xây dựng các kịch bản kiểm soát chi phi KCB BHYT trên cơ sở đảm bảo toi da quyên lợi của người tham gia”.