Báo cáo tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh bán phần

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT 1. Đặt vấn đề

Phần này mô tả tóm tắt Báo cáo tự đánh giá CTĐT; sứ mạng, tầm nhin, mục tiêu, các chính sách chất lượng và hoạt động ĐBCL của Nhà trường cũng như của Khoa Quản trị Kinh doanh.

Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí

Người học được hỗ trợ thường xuyên và hiệu quả của khoa và Nhà trường về hoạt động tư vấn học tập, hướng nghiệp, được tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển năng lực học tập, NCKH và thể chất, tinh thần, đồng thời được đưa ra ý kiến phản hồi về chất lượng dịch vụ giáo dục nhằm giúp cải tiến các hoạt động nâng cao chất lượng và sự tiến bộ trong học tập, rèn luyện của bản thân. Dữ liệu đào tạo được quản lý tập trung bởi phần mềm, điều này trợ giúp việc quản lý kết quả học tập của sinh viên thuận lợi, việc phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đối sánh qua các năm giúp cho Trường và Ban CLC có thể đã triển khai nhiều biện pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ SV trong học tập và rèn luyện.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Giảng viên tham gia giảng chương trình CLC được tuyển chọn và phân công (theo quy định tại thông tư 23/2014/TT-BGDĐT và Quyết định 2949/QĐ-ĐHNH về quy chế tổ chức và triển khai thực hiện CTĐT CLC trình độ đại học tại Trường). Ngoài ra, Phòng Quản lý Đào tạo căn cứ trên kết quả khảo sát chất lượng giảng dạy do sinh viên đánh giá, các điều kiện khác theo quy định, sau đó họp để có quyết định chính thức phân công giảng dạy cho kỳ tiếp. Tuy nhiên, việc định lượng được sự tương thích của quá trình dạy và học với CĐR chưa bài bản. Cú quy định rừ ràng về việc rà soỏt, đỏnh giỏ thường xuyờn quỏ trỡnh dạy học, kết quả hoạt động NH, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết quả học. Thường xuyên triển khai rà soát phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết quả học tập để tương thích với CĐR CTĐT. Điểm tồn tại. Việc định lượng được sự tương thích của quá trình dạy và học với CĐR chưa bài bản. Kế hoạch hành động. STT Mục tiêu Nội dung Đơn vị, người thực hiện. Thời gian thực hiện hoặc hoàn thành. Khắc phục tồn tại. Khoa và ban quản lý CLC thực hiện các nghiên cứu nhằm thẩm định sự tương thích của quá trình dạy và học;. kết quả người học, phương pháp đánh giá kết quả học tập với CĐR để có cơ sở đánh giá và điều chỉnh. Duy trì việc bộ môn tổ chức dự giờ giảng của GV để chia sẻ, góp ý cho nhau nhằm nâng cao chất lượng giảng. Khoa QTKD Hàng năm. dạy và đảm bảo sự tương thích và phù hợp với CĐR. Tiêu chí 10.4: Các kết quả nghiên cứu khoa học được sử dụng để cải tiến việc dạy và học. Mô tả hiện trạng. Có các đề tài NCKH liên quan đến việc dạy và học. Giảng viên được khuyến khích thực hiện NCKH nhằm củng cố kiến thức chuyên ngành cũng như làm phong phú bài giảng của mình. Nhiều sản phẩm nghiên cứu đã được sử dụng để minh chứng và hỗ trợ giảng dạy lý thuyết. Trong thực tế, phần lớn GV của Khoa đều đạt vượt định mức NCKH. Trong 5 năm qua, số lượng các công trình NCKH của Khoa tăng đáng kể và các loại hình NCKH cũng phong phú, đa dạng như: bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế, bài tham luận hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế, các sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp cơ sở và cấp ngành, các giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ dạy và học. Các kết quả NCKH được áp dụng/chuyển tải thành nội dung/chuyên đề giảng dạy trong CTĐT. Các kết quả nghiên cứu khoa học đã được GV trong Khoa tích cực sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Chẳng hạn như: i) Cập nhật kết quả NCKH vào việc biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo; ii) Sử dụng các kết quả NCKH vào việc cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng giảm số giờ lý thuyết và thuyết giảng, tăng số giờ thực hành và tự học của SV; iii) Vận dụng kết quả NCKH vào các bài tập thực hành (case study), bài tập đóng vai (role play), bài tập nhóm. Chất lượng các dịch vụ hỗ trợ và tiện ích (tại thư viện, phòng học, CNTT và các dịch vụ hỗ trợ khác) được đánh giá và cải tiến định kỳ theo một quy trình thống nhất của trường. Điểm tồn tại. Một số phản hồi của người học về dịch vụ hỗ trợ và tiện ích tại thư viện, hệ thống công nghệ thông tin và các dịch vụ hỗ trợ khác được cải tiến tương đối chậm do phụ thuộc vào quy trình thực hiện đầu mua sắm tài sản theo quy định nhà nước. Hệ thống wifi một số vị trí trong trường chưa đủ mạnh, tốc độ truy cập chậm. Kế hoạch hành động. STT Mục tiêu Nội dung Đơn vị, người thực hiện. Thời gian thực hiện hoặc hoàn thành. 1 Khắc phục tồn tại. Rà soát, xây dựng kế hoạch về sửa chữa,. nâng cấp và đầu tư trang thiết bị hỗ trợ kịp thời theo phản hồi của người học. Phòng QTTS Phòng TCKT. Nâng cấp hệ thống wifi để đảm bảo việc truy cập tìm kiếm thông tin phục vụ dạy và học tốt hơn. Trường tiếp tục hoạt động cải tiến chất lượng dịch vụ hỗ trợ và các tiện ích. Trường, Khoa QTKD. Tiêu chí 10.6: Cơ chế phản hồi của các bên liên quan có tính hệ thống, được đánh giá và cải tiến. Mô tả hiện trạng. Cơ chế phản hồi của các bên liên quan có tính hệ thống. Cơ chế thu thập ý kiến phản hồi của các bên liên quan có tính hệ thống, được đánh giá và cải tiến liên tục. Phòng KT& ĐBCL là bộ phận chức năng thiết kế các bảng khảo sát lấy ý kiến phản hồi và góp ý của các bên có liên quan. Nội dung phiếu khảo sát được biên soạn và lấy ý kiến góp ý của các bộ phận liên quan, trên cơ sở đó phòng KT& ĐBCL điều chỉnh và hoàn thiện nội dung và hình thức các phiếu khảo sát. Sau khi đã thống nhất nội dung và hình thức phiếu khảo sát, Phòng KT&ĐBCL làm đầu mối thực hiện khảo sát và cung cấp kết quả cho bên liên quan để làm căn cứ đánh giá và cải tiến. Trước đây, các khảo sát được thực hiện chủ yếu dưới hình thức phát phiếu giấy và khảo sát qua Google Form. đã đầu tư, trang bị phần mềm khảo sát online và được tích hợp với tài khoản của sinh viên, giảng viên, nhân viên, cho nên việc triển khai khảo sát và thu thập số liệu rất thuận. lợi và giảm bớt nguồn nhân lực. Cơ chế thu thập ý kiến các bên liên quan được thực hiện một cách khoa học từ khâu lập kế hoạch và thông báo đến các cá nhân và đơn vị liên quan, xác định đối tượng khảo sát, tổ chức thực hiện khảo sát, xử lý số liệu và viết báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát và gửi kết quả cho các đơn vị để thực hiện tự đánh giá và cải tiến chất lượng [H10.10.06.02]. Cơ chế phản hồi của các bên liên quan được đánh giá. Khi có kết quả khảo sát từ các bên liên quan, Khoa tiến hành tự đánh giá, phân tích, xem xét để điều chỉnh, cải tiến CTĐT, hoạt động dạy và học, các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng chương trình dạy học [H10.10.06.03]. Sau mỗi đợt khảo sát, Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đã tổ chức hội nghị để phân tích kết quả phản hồi các BLQ và xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động khảo sát, đồng thời thực hiện đánh giá cơ chế phản hồi của các bên liên quan để cải tiến hoạt động khảo sát lấy ý kiến phản hồi nhằm nâng cao chất lượng thu thập thông tin phản hồi [H10.10.06.04]. Cơ chế phản hồi của các bên liên quan được cải tiến. Trong nhiều năm qua cơ chế thu thập ý kiến phản hồi của các bên liên quan đã có những thay đổi: i) Phòng KT&ĐBCL và Khoa phối hợp tốt hơn đối với các khảo sát có chung mục tiêu; ii) Phiếu khảo sát cải tiến theo hướng cụ thể hóa các câu hỏi và phản ánh đặc thù của đối tượng được khảo sát; iii) Mở rộng thêm phạm vi khảo sát để phản ánh được đầy đủ ý kiến của các bên liên quan; iv) Tăng cường thêm khảo sát online; v) Việc phản hồi ý kiến của các bên liên quan cần kịp thời hơn; Đây là cơ sở để Phòng KT&ĐBCL cũng như Khoa QTKD đổi mới cơ chế, quy trình, nội dung và phương pháp khảo sát nhằm đảm bảo hoạt động này được thực hiện có hiệu quả.

Hình 2. Sự phù hợp giữa giữa mục tiêu chương trình, tầm nhìn sứ mệnh HUB,  tầm nhìn sứ mệnh khoa QTKD và luật giáo dục đại học Việt Nam
Hình 2. Sự phù hợp giữa giữa mục tiêu chương trình, tầm nhìn sứ mệnh HUB, tầm nhìn sứ mệnh khoa QTKD và luật giáo dục đại học Việt Nam