Nghiên cứu thực trạng và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

MỤC LỤC

Ý nghĩa thực tiễn và khoa học đề tài nghiên cứu

Điện Biên nói riêng dé từ đó đề xuất giải pháp thiết thực và phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật trong lĩnh vực ATVSTP đạt hiệu quả tối ưu. Luận văn dự kiến các giải pháp sẽ mang tính thực tế đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn đồng thời có tính tham khảo cho các địa phương khác trong.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thé hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhăm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ồn định cho sự phát triển xã hội [20]. Các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể từ trung ương đến các tỉnh huyện, quận, huyện, xã, phường đã vào cuộc quyết liệt dé triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật về an.

Các yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm

    Khi mà các cơ quan quản lý chưa siết chặt chính sách, hoạt động chưa thực sự hiệu quả thì người sản xuất và kinh doanh vẫn còn tâm lý bất chấp pháp luật, bất chấp sự nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng, vẫn vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm thu về lợi nhuận kinh tế cao. Văn hóa pháp luật được hình thành từ tổng thể các hoạt động xã hội- pháp luật trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị, chuẩn mực pháp luật được kết tinh từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật và hành vi pháp luật; có ảnh hưởng sâu rộng tới các hình thức pháp luật từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng, cho tới áp dụng pháp luật.

    HUYỆN MUONG CHA, TINH ĐIỆN BIEN

    Giải pháp hoàn thiện pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm

      Trong việc cấp giấy phép ATTP, đối với các siêu thị, nguyên tắc là ngành Công Thương quản lý (theo quy định của Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT phân cấp cho Bộ Công thương chịu trách nhiệm cấp giấy phép ATTP cho siêu thị), nhưng vì kinh doanh nhiều mặt hàng thực phẩm, nên việc xin giấy phép phải qua đủ cả 03 cơ quan: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương. Ngoài ra, quy định về phạm tội gây hậu quả “rất nghiêm trọng” và “đặc biệt nghiêm trọng” theo như khoản 2, 3 Điều 244 cũng không có văn bản hướng dẫn chỉ tiết nên phần lớn các vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay chỉ bị xử lý hành chính với mức phạt tối đa 100 triệu đồng đối với cá nhân, 200 triệu đồng đối với t6 chức (căn cứ theo Nghị định 178/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm). Điều 317 BLHS năm 2015 là tội có “cấu thành hình thức” với các hành vi sử dụng chất cắm, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, nghĩa là chỉ cần có một trong các hành vi khách quan như sử dụng chất cắm trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm; sử dụng hóa chat, kháng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kớch thớch nụng sản.

      Xác định công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những nhiệm vụ quan trọng nham đảm bảo sức khỏe của Nhân dân, bảo vệ môi trường. địa phương từ huyện đến cơ sở đã tích cực triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp dé thực hiện thăng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu về VSATTP trên. địa bàn huyện. Trong năm 2022, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trực. Huyện ủy, HĐND&UBND huyện Mường Chà cùng với sự vào cuộc quyết. liệt có trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đơn vi, địa phương va sự. tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp, công tác đảm bảo vệ sinh an. toàn thực phẩm trên địa bàn huyện đã có những chuyền biến tích cực. Dé nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, các cấp, các ngành đã phối hợp cùng với chính quyền địa phương tổ chức tuyên truyền được trên 60 buổi nói chuyện, trên 225 buổi phát thanh, 46 băng rôn, khẩu hiệu, 500 tranh áp phich.. Thực hiện kế hoạch kiểm tra liên ngành ATTP trong dịp Tết Nguyên đán và mùa Lé hội xuân, tháng hành động vì ATTP, mùa du lịch, Ban chỉ dao vệ sinh ATTP huyện đã thành lập 04 đoàn kiểm tra liên ngành cấp huyện, tiễn. hành kiểm tra 78 cơ sở sản suất kinh doanh dịch vụ ăn uống: phát hiện và xử. Ban chỉ đạo vệ sinh ATTP các xã, thị tran thành lập 24 đoàn kiểm tra. liên nganh, tiễn hành kiểm tra 150 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh. Công tác giám sat, kiểm soát việc sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc. bảo vệ thực vật, chất cam trong sản xuất, bảo quản, kinh doanh thực phâm. ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm tiếp tục được các cấp, các ngành, địa phương. tích cực triển khai thực hiện. Trung tâm y tế đã lấy 40 mẫu thực pham dé giám sát nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm; kết quả 40/40 đạt yêu cầu, không có mẫu không đạt yêu cầu về ATTP. Trong năm 2022 trên địa bàn huyện có 04 trường hợp nghi mắc ngộ độc thực phẩm do ăn thức ăn từ hôm trước tai gia đình phải nhập viện điều tri, không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm tập thé. Công tác quản lý điều kiện đảm bảo ATTP, trong năm 2022, UBND huyện đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh ATTP cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện. Phát huy những kết quả đã đạt được trong công tác đảm bảo vệ sinh an. toàn thực phẩm, thời gian tới, huyện Mường Chà tiếp tục triển khai đồng bộ,. quyết liệt các biện pháp để hoàn thành chỉ tiêu về ATTP đã được giao, đó là:. hoàn thành xây dựng các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn do UBND các xã, thị tran thực hiện. a) Đánh giá về tình hình thực hiện pháp luật về ATTP trên địa bàn. Chế độ tiền lương, tiền công chưa đảm bảo điều kiện sống và làm việc bình thường nên không khuyến khích được cán bộ tận tụy với công việc mà đặc thù của đòi hỏi quản lý thực phẩm luôn phát sinh cái mới cái phức tạp, đòi hỏi phải liên tục cập nhật các thông tin quản lý, thông tin khoa học mới để giải quyết van dé vì chúng ta hoàn toàn không có kinh nghiệm quản lý trong. + Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo ATTP; chú trọng đến việc quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng của ATTP đối với đời sống xã hội, đến sức khỏe con người, sự phát triển giống nòi và phát triển kinh tế - xã hội; đưa các chỉ tiêu về ATTP vào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế - xã.

      Thanh tra, kiểm tra luôn được coi là một hoạt động quan trọng và ưu tiên hàng đầu của quản lý nhà nước về ATTP, kết hợp giữa kiểm tra, xử lý và thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về các cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt, chất cắm trong chăn nuôi, phụ gia trong sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm (trong đó đặc biệt quan tâm triển khai hoạt động tái kiểm tra đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp va sản phẩm nông lâm thủy sản xếp loại C);. Nguồn gốc nguyên nhân gây ngộ độc là do môi trường sản xuất nông nghiệp gồm đất, nước tưới tiêu không đảm bảo; kỹ thuật canh tác trong trồng trọt và chăn nuôi còn nhiều bất cập như lạm dụng phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, hormone sinh trưởng..; công nghệ sau thu hoạch như hoá chất sử dụng trong bảo quản, kỹ thuật bảo quản cũng như thiết bị bảo quản, việc chế biến thực phẩm (dùng chất phụ gia, chất bảo quản, thiết bị chế biến) chưa tuân thủ các quy định hiện hành. Mặt khác, để tạo điều kiện cho người dân sản xuất và kinh doanh các sản phẩm rau an toàn, huyện tiến hành tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại các vùng chuyên sản xuất rau sạch, an toàn dé cung ứng đủ sản lượng, chủng loại cho người dân sử dung; liên kết với các doanh nghiệp để cung cấp các sản phẩm an toàn trên địa bàn và từng bước tăng cường quản lý chất lượng dé tiêu thụ ở các chợ trung tâm.