Quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng điểm mạnh và điểm yếu còn tồn tại trong quản trị trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường bộ của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Hoàng Trường Phát. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc quản trị trong quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Hoàng Trường Phát.

Kết cấu của khóa luận

Trên cơ sở đó để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong quá trình giao nhận và vận chuyển hàng xuất khẩu bằng đường biển của Công ty Hoàng Trường Phát, góp phần đánh giá tính hợp lý hoặc không hợp lý của các dữ liệu này. - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp là phương pháp tổng hợp lại những phân tích và so sánh để đưa ra những nhận xét và đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Hoàng Trường Phát, từ đó đưa ra các đề xuất và biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quản trị rủi ro trong quá trình giao nhận và vận chuyển hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Hoàng Trường Phát.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUY TRÌNH GIAO NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HểA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Khái quát chung về hoạt động giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu 1. Khái niệm hoạt động giao nhận vầ vận chuyển hàng hóa xuất khẩu

    Ở trong nước, người giao nhận có quan hệ với chủ hàng (người gửi hàng hay người nhận hàng), các tổ chức thuộc bên thứ ba (người chuyên chở đường biển, đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không, người bốc xếp, tổ chức đóng gói, kho hàng, tổ chức bảo hiểm, kiểm nghiệm, ngân hàng,..); các cơ quan hữu quan như: Hải quan, cảng vụ, cơ quan kiểm dịch, phòng Thương mại, cơ quan giao thông vận tải, cơ quan lãnh sự nước ngoài. Quy tắc Hamburg 1978; Quy tắc Rotterdam 2010; Điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms 2010; Điều kiện kinh doanh chuẩn của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA về dịch vụ giao nhận hàng hóa, quy tắc chứng từ vận tải đa phương tiện do ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) và phòng thương mại quốc tế (ICC) phát hành.

    Một số lý thuyết về quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển

      Nhà quản trị công ty giao nhận có thể lập kế hoạch tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, bao gồm các công việc: Thứ nhất, nắm tình hình hàng hóa và phương tiện vận tải; Thứ hai, chuẩn bị chứng từ cần thiết cho việc giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu; Thứ ba, giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu tại địa điểm quy định; Thứ tư, quyết toán chi phí. Việc nắm bắt được các thông tin về lô hàng cho phép người giao nhận có thể nắm bắt được các thủ tục, quy định liên quan đến mặt hàng và có các phương án giao nhận, xếp dỡ, lưu kho trong quá trình giao nhận vận chuyển, đồng thời cũng giúp người giao nhận nắm bắt rừ cỏc yờu cầu của khỏch hàng để cú phương ỏn vận chuyển phù hợp nhất.

      Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển

        Ngoài ra, tùy vào đặc tính của hàng hóa xuất khẩu mà nhân viên giao nhận làm các thủ tục đăng ký tại các cơ quan quản lý có thẩm quyền để bổ sung các chứng tử khác vào hộ hồ sơ khai hải quan như: đối với hàng hóa là thực vật hoặc nguồn gốc xuất xứ cần phải có những chứng từ liên quan như kiểm dịch thực vật. Để khiến cho dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển ngày càng thuận tiện và hiệu quả hơn thì các công ty giao nhận đã áp dụng các công nghệ mới như blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI), và Internet of Things (IoT) có thể giúp tăng cường hiệu quả và tính minh bạch trong hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển.

        THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUY TRÌNH GIAO NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HểA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI

        Giới thiệu về Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

          - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tìm giá cước các hãng tàu, hãng hàng không cạnh tranh để cung cấp cho khách hàng, tìm kiếm, liên lạc, xây dựng và duy trì quan hệ với các đại lý, hãng tàu, lên kế hoạch kinh doanh cho công ty, chốt booking và follow công nợ của khách hàng, kết hợp với các phòng ban khác để tư vấn và chăm sóc khách hàng. - Phòng chứng từ: có nhiệm vụ lập các chứng từ cần thiết cho các lô hàng giao nhận vận tải của khỏch hàng như vận đơn, khai bỏo hải quan, theo dừi cỏc đơn hàng từ lúc ký kết hợp đồng vận chuyển với khách hàng cho đến lúc hàng đã được giao cho người nhận; chăm sóc, giải đáp và tư vấn thắc mắc cho khách hàng.

          Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển  Hoàng Trường Phát
          Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

          Khái quát hoạt động kinh doanh và sản xuất của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

            Riờng giỏm đốc cụng ty cú nhiệm vụ bố trớ nhõn sự, theo dừi tiến độ kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác đại lý, môi giới thương mại để xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu, đem thêm khách hàng giao nhận vận tải về cho công ty. Tuy nhiên khả năng đáp ứng của công ty lại chưa được đánh giá cao, còn nhiều vấn đề xảy ra tại thị trường này như dịch vụ giao hàng của kho còn chậm chễ…Ngoài ra, hiện nay công ty đang cố gắng đẩy mạnh khai thác thêm một số tỉnh lẻ, lan rộng dịch vụ của HTP đến nhiều khách hàng hơn, thúc đẩy cơ cấu doanh thu tại các địa phận này.

            Bảng 3.4. Thị trường hoạt động của công ty HTP giai đoạn 2020-2022
            Bảng 3.4. Thị trường hoạt động của công ty HTP giai đoạn 2020-2022

            Phân tích thực trạng quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

              Việc đóng hàng vào container và hoàn tất các thủ tục hải quan, vô sổ tàu chứng nhận “thực xuất” cho lô hàng của mình và phải đem container đã chất hàng ra ICD quy định để chờ xếp lên tàu để xuất đi trước giờ closing time (thời gian trễ nhất, hàng phải được đóng vào container và xếp ở cảng chờ xếp lên tàu). - Giám sát việc thuê phương tiện vận chuyển: việc giám sát quá trình thuê tàu, và phương tiện vận chuyển nội địa sẽ do trưởng phòng kinh doanh, trưởng bộ phận hiện trường, trưởng phòng chứng từ phối hợp thực hiện để đảm bảo việc thuê phương tiện diễn ra đúng thời gian, đúng yêu cầu và lựa chọn hãng tàu đủ khả năng cung cấp dịch vụ.

              Đánh giá về thực trạng quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng Trường Phát

                Sự tạo dựng mối quan hệ: Nhận thấy được tiềm lực và cơ hội phát triển lớn của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn những năm gần đây công ty không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lưới dịch vụ phủ sóng trên toàn thế giới bằng việc đăng ký tham gia và trở thành hội viên của các hệ thống logistics trên toàn thế giới như JCTRANS, VLA, WCA… Ngoài ra công ty còn có mối quan hệ tốt với các cảng, các hãng tàu nội địa và quốc tế như: APL, CNC, Mearsk Line, Evergreen, Hanjin, Zim, Wanhai, IAL, OOCL, SITC,. Điều phối nhân sự chưa hợp lý: vào mùa vận chuyển cao điểm (giáp Tết Âm lịch), khối lượng công việc mà phòng kinh doanh và phòng chứng từ phải đảm nhận khá nhiều, trong khi vào mùa nhu cầu vận chuyển thấp, mức độ công việc giữa phòng kinh doanh và phòng chứng từ còn chênh lệch khá lớn, gây khó khăn cho tính hiệu quả và đảm bảo tiến độ của công việc.

                ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ QUY TRÌNH GIAO NHẬN VÀ VẬN

                Định hướng phát triển quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hoàng

                  Hiện tại, sau thời gian dài bị ngưng lại do dịch bệnh covid, ngành logistics đang trong quá trình hồi phục và chuẩn bị sẵn sàng cho nhu cầu tăng trưởng mạnh mẽ vào cuối năm nay và trong những năm tiếp theo điển hình như giá cước vận tải liên tục tăng mạnh trong thời gian qua cho thấy nhu cầu xuất khẩu hàng hóa đang sôi động trở lại. - Tăng tính tương tác ở website bằng cách áp dụng song ngữ Anh-Việt, đồng thời thể hiện thêm dịch vụ môi giới thương mại để những khách hàng tiềm năng nhận biết và sử dụng dịch vụ này nếu có nhu cầu, như: có thêm mục hỏi đáp, tư vấn khách hàng online, giới thiệu chi tiết các khách hàng quen thuộc và uy tín của công ty, các lô hàng khó xử lý mà công ty đã chuyên nghiệp giải quyết khâu vận tải giao nhận cho khách hàng v.v….

                  Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị quy trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của Công ty cổ phần đầu tư và

                    Đối với dịch vụ giao nhận hàng không, do đặc thù riêng của nó, công ty cần phải có chiến lược truyền thông, tiếp cận tới các khu vực, các ngành nghề có sản phẩm cần thiết phải vận chuyển bằng đường hàng không như các xí nghiệp Thủy hải sản, chế tạo máy móc chính xác, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ. Các hình thức quảng cáo ngày nay đã phát triển tới một trình độ rất cao, Công ty có thể lựa chọn một hoặc nhiều biện pháp thích hợp như: qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet, qua các đối tác liên doanh, qua hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế hoặc có thể qua các khách hàng của Công ty.

                    Một số kiến nghị

                      Việc công ty chưa có sự đầu tư kỹ lưỡng vào truyền thông, các chương trình xúc tiến vẫn chưa phong phú và đa dạng đã làm cản trở một phần nào đến việc tiếp cận, quảng bá hình ảnh của công ty đến với khách hàng trước đó cũng như là các khách hàng tiềm năng. Thường xuyên tổ chức kiểm tra cán bộ hải quan để thực hiện đúng nghĩa vụ, tránh gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp và có những biện pháp ngắn chặn kịp thời những tiêu cự khi các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa.