Thiết kế và chế tạo biến tần 3 pha điều khiển động cơ không đồng bộ

MỤC LỤC

MẠCH ĐỘNG LỰC

    Chiều dòng điện trên tải được xác định theo chiều mũi tên, đến thời điểm 60o thì đảo trạng thái từ t5 sang t2. Do trên tải zc mang tính cảm nên dòng điện không đảo ngay lập tức mà năng lượng tích luỹ trong zc duy trì theo chiều cũ một thời gian, lúc đó buộc dòng diện duy trì phải thoát qua diod d2, qua tải về âm nguồn đến lucs dòng điện đổi chiều sẽ mang dòng điện duy trì thì d2 khoá. Căn cứ vào kết quả trên, theo bảng I.2 Tranzito công suất trang 18, Sách điện tử công suất Nguyeãn Bính.

    Trong nghịch lưu có 3 pha không tải lúc nào cũng cần tụ Co khi nguồn En là mạch chỉnh lưu. R > 0.66 thì không cần đến tụ Co và dòng do điện cảm tải pha này sẽ không trả về nguồn mà chạy qua pha khác (quẩn trong hệ ba pha tải ). Bộ điều chỉnh xung điện áp một chiều được sử dụng khi có sẵn nguồn một chiều cố định mà không cần điều chỉnh điện áp ra tải.

    Bộ điều chỉnh này hoạt động theo nguyên tắc đóng, cắt nguồn tải một cách chu kỳ theo một số luật khác nhau. Phần tử thực hiện nhiệm vụ đó là các van bán dẫn, do chúng làm việc trong mạch một chiều nên chỉ dùng thyristo thông thường nó không được khoá lại 1 cách tự nhiên ở giai đoạn âm của điện áp nguồn như khi làm việc với dòng xoay chiều. Tần số phải thay đổi trên một phạm vi rộng lớn mới có thể cung cấp một dải điện áp đầu ra.

    Tong trường hợp mức điện áp ra thấp nếu ta điều khiển theo phương pháp này sẽ làm thời gian Toff lớn gây nên hiện tượng gián đoạn dòng điện. Việc sử dụng phương pháp điều khiển độ rộng xung tránh được phần nào nhược điểm trên nên nó có tính thích hợp cao hơn, do đó ta chọn phương pháp này để điều khiển. Diod Do dùng để ngăn chặn điện áp tự cảm từ cuộn kháng quá lớn khi chuyển mạch Tranzito từ mở sang khoá và do đó bảo vệ Tranzito khỏi quá áp đánh thủng UCEngmax.

    Giả sử rằng quá trình chuyển mạch điệnáp Uc là không đổi (quá trình quá độ điện áp trên tụ không đột biến ). Dòng điện qua mạch chỉ có thành phần xoay chiều, vậy độ nhấp nhô của dòng điện tải bằng dòng điện chạy qua tụ C. Trên thực tế nhà sản xuất chỉ sản xuất theo các điện dung tiêu chuẩn Vậy ta chọn tụ 16,5F chịu điện áp (?) và tụ hoà phân cực. IV- BỘ LỌC SAU CHỈNH LƯU:. Một cách tương đối ta xem năng lượng tiêu tán trên bộ điều chỉnh điện áp và bộ lọc là không. Ta có tần số dao động của mạch lọc Cf ,Lf là :fL 2 L1f.Cf Để tránh hiện tượng cộng hương xay ra trong mạch ta cần chọn. Như vậy ta chọn trị số điện cảm và điện dung là:. Bộ chỉnh lưu có chức năng biến nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều, ở đây ta dùng mạch chỉnh lưu hình cầu không điều khiển, bộ chỉnh lưu bao gồm các nhóm van điều chỉnh lưu bà máy biến áp. + Van có tác dụng đóng mở tạo thành dòng một chiều. + Máy biến áp có tác dụng biến đổi điện áp nguồn phù hợp với yêu cầu càn thiết của phụ tải, cách ly phụ tải lưới điện để vận hành an toàn, cải thiện được dạng sóng nguồn điện lưới. Ngoài ra còn có tác dụng hạn chế tốc độ tăng của dòng anod. So với chỉnh lưu không điều chỉnh hình tia thì chỉnh lưu hình cầu có đặc điểm sau:. + Có điện áp đặt lên van nhỏ hơn 2 lần so với hình tia. + Điện áp đầu ra phía chỉnh lưu có độ nhấp nhô thấp, chất lượng điều chỉnh tốt hơn. + Cú điện ỏp nguồn nhỏ hơn so với hỡnh tia, mỏy biến ỏp tận dụng triệt để hơn,lừi thộp khụng bị từ hoá. Nhưng ở sơ đồ hình cầu có Diod nhiều hơn 3 van nên giá thành đắt hơn. Sơ đồ chỉnh lưu và nguyên lý dạng sóng:.  Giá trị hiệu dụng điện áp pha thứ cấp máy biến áp.  Điện áp lớn nhất mỗi Diod phải chịu là:.  Giá trị dòng điện chạy qua mỗi pha thứ cấp máy biến áp :.  Trị hiệu dụng dòng chảy qua trong mỗi pha sơ cấp máy biến áp ).

    Vậy tại một tại điểm bất kỳ bao giờ cũng có hai van dẫn cho dòng chạy qua, 1 van ở nhóm Atod và van còn lại là ở nhóm Catod, mỗi van dẫn trong khoảng dẫn 23. Khi đó, điện áp Ua đặt vào đầu của tải còn điện áp Ub đi qua van D6 và đặt vào đầu còn lại của tải,.

    II-1. Sơ đồ nguyên lý của phương pháp điều chỉnh điện áp :
    II-1. Sơ đồ nguyên lý của phương pháp điều chỉnh điện áp :

    MẠCH ĐIỀU KHIỂN

    PHẠT XUNG CHUÍ ÂẢO

    Khi điện áp trên tụ C  2Ucc/3 thì bắt đầu 3 sẽ chuyển trạng tháivề mức thấp còn chân 7 sẽ ở mức cao, lúc này tụ C sẽ phóng điện, điện áp trên tụ càng giảm. Khi điện áp trên tụ giảm đến giá trị Uc ≤Ucc /3 thì đầu đổi mức trạng thái chuyển lên mức cao còn chân 7 chuyển về mức thấp, tụ điện C lại nạp điện trở lại, quá trình dao động cứ tiếp diễn, ở đầu ra chân 3 sẽ được dãy xung điều khiển và sau đó đưa đến khâu phân phối xung.

    KHÂU PHÂN PHỐI XUNG

    Tại mọi thời điểm trong bộ nghịch lưu luôn có 3 Transitor ( trong 6 Transitor ) mở nên cần phải phân phối xung đến các Transitor phù hợp với yêu cầu mở → trạng thái cần có của các Flip Flop D như sau. Khâu khuyếch đại dùng linh kiện bán dẫn, trong đó sử dụng các phần tử ghép quang (Optocoptcur ) nhằm cách ly giữa mạch động lực và mạch điều khiển. Vi mạch IC555 làm việc ở chế độ tự dao động, tần số dao động phụ thuộc vào sự phóng nạp của tụ C.

    Vì có 6 xung ở đầu vào (xung CLOCK ) lấy từ IC555 thì ở đầu ra của Trigơ có 1 xung, như vậy tần số xung ra của các Trigơ xũng chính là tần số của điện áp xoay chiều trên tải f =. Muốn thay đổi tần số nguồn thì ta phải thay đổi tần số mạch phát xung chủ đạo IC555 tức là điều chỉnh giá trị C,R1,R2. Với tải là động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, yêu cầu điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho tải từ 15- 50hz.

    Theo tính toán trước, Transitor công suất T của phần nghịch lưu chọn loại BUX-48 có các thông số.

    Sơ đồ khuyếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm chẵn
    Sơ đồ khuyếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm chẵn