Phân Tích Và Đánh Giá Hiệu Quả Quản Lý Vốn Lưu Động Của Công Ty Cổ Phần Sông Đà 2

MỤC LỤC

Các khoản phải trả

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để tiến hành quản trị các khoản phải thu có hiệu quả, DN đã xem xét tình hình hình quản trị khoản phải thu bằng cách phân tích uy tín khách hàng mua chịu để xác định chính sách bán chịu với từng khách hàng. Về công tác quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ, mặc dù DN khụng sử dụng kế toỏn thu hồi nợ chuyờn nghiệp để theo dừi khỏch hàng nợ nhưng hệ thống kế toán đã xác định nợ phải thu trên doanh thu bán hàng tối đa cho phép phù hợp với khách hàng mua chịu. Trên đây mới chỉ là sự đi sâu phân tích về công tác tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng của từng khoản mục cấu thành lên VLĐ như vốn bằng tiền, các khoản phải thu, HTK để có cái nhìn có thể và xem Xét sự tác động của từng khoản đó ra sao đến hiệu quả sử dụngVLĐ nói chung.

Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng VLĐ của CTCP Sông Đà 2 ta có thể đưa ra nhận xét: Năm 2019 việc sử dụng VLĐ của DN thiếu hiệu quả so với năm 2018, DN cần cải thiện để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hơn nữa góp phần tăng lợi nhuận cho DN và tăng vị thế của công ty trên thị trường hiện nay. Trên đây là một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ ở CTCP Sông Đà 2, DN cần nhìn nhận khách quan và đưa ra những giải pháp phù hợp để quản trị VLĐ một cách hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. Một là, duy trì và phát triển những giá trị đã đạt được ở hiện tại, tiếp tục thúc đẩy sản xuất kinh doanh qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những năm tiếp theo, nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô kinh doanh thông qua mở rộng hệ thống phân phối, xây dựng thêm các showroom và các đại lý ủy quyền ở các huyện trong tỉnh, các tỉnh, thành phố khu vực lân cận nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.

Năm là, thực hiện cụng tỏc theo dừi, kiểm tra và giỏm sỏt tất cả cỏc hoạt động trong kinh doanh cũng như tất cả các phòng chuyên môn của công ty một cách thường xuyên để phát hiện kịp thời những yếu kém và tìm ra biện pháp điều chỉnh phù hợp. Sáu là, tăng cường công tác quản lý chi phí, thực hiện tiết kiệm chi phí trong từng khâu của quá trình kinh doanh; có kế hoạch thu hồi các khoản nợ, tránh tình trạng không thu được nợ; đồng thời, nâng cao công tác hạch toán, kế toán để quản lý các hoạt động kinh doanh được hiệu quả hơn. - Việc xác định nhu cầu vốn lưu động không hề đơn giản khi chịu tác động của nhiều nhân tố, vậy vì công tác xác đinh nhu cầu vốn lưu động cần có sự kết hợp giữa các phòng ban hay cần ý kiến tham mưu của các bộ phận chức năng trong công ty như phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng marketing.

Hiện nay, theo chính sách tín dụng của nhà nước, lãi vay ngân hàng đã giảm khá thấp, vì vậy công ty nên tiếp tục khai thác nguồn vốn này với tỷ trọng cao nhưng phải giữ ở mức hợp lý và tiết kiệm, bởi đây là khoản vốn công ty phải trả lãi định kỳ và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty luôn chịu ảnh hưởng bởi chi phí lãi vay lớn. Đối với các khoản thuế, phải trả nhà nước hay phải trả công nhân viên, công ty có thể chiếm dụng tạm thời, nhưng phải đảm bảo khả năng thanh toán, tránh trường hợp bị phạt do nộp thuế muộn hoặc nhân viên giảm tinh thần làm việc do không được thanh toán lương đúng hạn. - Theo dừi chặt chẽ từng giai đoạn quản lý hàng tồn kho, từ việc xỏc định hạn mức đặt hàng, lựa chọn nhà cung cấp, lựa chọn hình thức vận chuyển, kiểm định chất lượng lượng hàng hóa, bảo quản hàng hóa, kiểm kê số lượng để bảo đảm hàng tồn kho được sử dụng và quản lý hiệu quả nhất.

Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu của doanh nghiệp phải thỏa mãn được 3 nhu cầu chính: thứ nhất là chi cho các khoản phải trả phục vụ hoạt động kinh doanh hàng ngày như trả cho nhà cung cấp hàng hóa hoá, trả người lao động, trả thuế;. Cụng ty nờn phõn loại nợ một cỏch rừ ràng, đối với cỏc khoản nợ tới hạn, cần đụn đốc khỏch hàng thanh toỏn kịp thời, còn đối với các khoản nợ quá hạn, phải có các biện pháp cứng rắn, như phạt tiền hoặc nhờ pháp luật can thiệp, hạn chế tối đa tình trạng mất vốn. - Thị trường xây lắp: Chuyển dịch cơ cấu xây lắp từ xây lắp các công trình thuỷ điện là chính dần sang xây dựng các công trình trình dân dụng - công nghiệp, kết cấu hạ tầng vì vậy Công ty xác định thị trường hoạt động chính của công ty sẽ là tham gia thi công các công trình thuỷ điện khu vực phía bắc.v.v….

Để tồn tại, đứng vững và không ngừng vươn lên trong cơ chế đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải chủ động, sáng tạo trong kinh doanh, làm tốt công tác quản trị tài chính nói chung và vốn lưu động nói riêng để nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần và chiếm lĩnh thị trường. Qua thời gian tìm hiểu thực tế cùng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường em đã nghiên cứu thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ Phần Sông Đà 2, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn tại Công ty.