MỤC LỤC
+So sánh cùng một doanh nghiệp qua nhiều năm.(tính toán trên các con số trong báo cáo tài chính để biết nó đang tăng hay giảm, nó đang phát/chửng lại/đi xuống) +So sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành: để biết doanh nghiệp đang được phân tích đứng ở đâu trong cùng ngành(Cao hơn 10% các doanh nghiệp trong ngành/ top dưới của ngành). Không có một cách nào để định giá đúng 100% giá trị mua bán của doanh nghiệp, mọi thứ đánh giá chỉ mang tính tương đối.
Gain (Loss) on financial instruments (Lãi lỗi từ doanh nghiệp đầu tư tài chính) (Loss) Gain on foreign currency (Chuyển đổi ngoại tệ nếu doanh nghiệp có thu nhập từ nước ngoài). Cash Flow from Financing (Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính)(Cho biết doanh nghiệp có thêm bao nhiêu tiền trong năm vừa qua thông qua việc đi vay nợ ngân hàng/ phát hành thêm cổ phiếu).
Tiền thuần = CFO – CFI – CFF (Nếu dương thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang ổn).
(Nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành thì có thể thấy doanh nghiệp nào có tài sản lớn hơn sẽ tạo ra lợi nhuận tốt hơn doanh nghiệp còn lại (Economies of scale: Lợi thế về mặt chi phí)). ITR(Inventory Turnover Ratio)(tỉ suất vòng quay vốn hàng tồn kho)= Cost of Goods Sold(Tổng giá vốn hàng bán) / Average Inventory(Tồn kho trung bình) Average Inventory(Tồn kho trung bình)=(Tồn kho đầu năm+Tồn kho cuối năm)/2 (Nếu ITR=4, tổng giá vốn hàng bán gấp 4 lần giá trị hàng tồn kho, nghĩa là công ty bán hết và thay hàng tồn kho mới 4 lần trong năm vừa qua). Chỉ số này lớn hơn 1 sẽ cho thấy doanh nghiệp có khả năng trả lãi, nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang gặp vấn đề về vốn(không có khả năng chi trả=>phá sản/thanh lý tài sản/đảo nợ,…).
Price-to-Earnings Ratio(P/E Ratio) biểu thị giá thị trường của một cổ phiếu so với lợi nhuận mà công ty đó tạo ra trên mỗi cổ phiếu (còn gọi là Earnings Per Share hay EPS). Nghĩa là các nhà đầu tư bỏ ra gấp 15 lần con số doanh nghiệp này có thể kiếm được/1 cổ phiếu để mua cái cổ phiếu đấy). P/E=Price(Giá mua một cổ phiếu)/Earnings(lợi nhuận 1 giá trị cổ phiếu tạo ra) (P/E của doanh nghiệp nhỏ hơn P/E các doanh nghiệp cùng ngành có thể hiểu doanh nghiệp đó đang được đánh giá rẻ hơn giá trị thật sự của nó/công ty này sắp phá sản(C/ty không còn khả năng tạo ra lợi nhuận/tiền thì các nhà đầu tư chạy ra khỏi c/ty này=>Doanh nghiệp đi xuống=>P/E đi xuống theo)).
Về báo cáo về hoạt động kinh doanh, sơ lược cho thầy doanh nghiệp Tân Cảng Logistics có lợi nhuận thuần khá cao và chênh lệch hơn so với doanh nghiệp Vinafco Logistics, riêng năm 2022 con số này đã được cải thiện bới doanh nghiệp Vinafco Logistics thậm chí là cao hơn so với doanh nghiệp Tân Cảng Logistics. Logistics có một sự kiện lớn đó là Công ty ASG Logistics trở thành cổ đông lớn của Vinafco khiến cho doanh nghiệp có nguồn vốn tốt hơn thậm chí về giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng tăng lên đáng kể từ các nhà đầu tư từ chứng khoán. Về báo cáo lưu chuyển tiền tệ: về lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh cả hai doanh nghiệp đều có con số dương (riêng năm 2021 của doanh nghiệp Tân Cảng Logistics là âm do việc doanh nghiệp cho nợ ngắn hạn có thể là chưa thu. được tiền từ việc kinh doanh nhưng sang năm đã thu hồi được) cho thấy 2 doanh nghiệp đều có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Về lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cả hai doanh nghiệp đều không ổn định, thậm chí là lỗ nhiều năm, riêng Tân Cảng Logistics từ năm 2021 đã có lợi nhuận dương cho hoạt động đầu tư. Nhận xét chung: Cả hai doanh nghiệp đều có lợi nhuận từ hoạt động chính của doanh nghiệp nhưng khi lưu chuyển tiền tệ cho các mảng khác lại có kết quả không ổn định lỗi lãi theo từng năm.
Với trung bình 13% doanh thu tăng mỗi năm thì doanh nghiệp có mức tăng trưởng tốt hơn doanh nghiệp Tân Cảng Logistics nhưng do phần lớn biến động của năm 2022. Về lợi nhuận gộp cho thấy có sự tăng trưởng nhưng không đều qua từng năm, cụ thể năm 2020 lợi nhuận doanh nghiệp thấp hơn 2019. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng theo từng năm trung bình mỗi năm tăng 74% nhưng con số này không đáng tin cậy do biến động của doanh nghiệp năm 2022.
So sỏnh 2 doanh nghiệp thỡ rừ ràng Tõn Cảng Logistics đang phỏt triển ổn định và có lợi nhuận cao tăng trưởng đều mỗi năm khác với Vinafco doanh thu tương đương nhưng lợi nhuận sau thuế rất thấp.
Đối với doanh nghiệp Vinafco thì cứ 10 đồng doanh thu tương đương 100% thì thu được 8% lợi nhuận và chỉ 2% lợi nhuận sau thuế. Về doanh thu doanh nghiệp cũng phát triển theo từng năm nhưng và lợi nhuận gộp cũng tăng nhưng lợi nhuận sau thuế sau khi trừ chi phí khá thấp chỉ dao động 1-4% riêng nắm 2022 do có sự kiện có thêm cổ động doanh nghiệp đạt doanh thu, lợi nhuận gộp, lợi nhuận sau thuế cao nhất trong 5 năm. Nhưng con số này khá thấp so với doanh nghiệp Tân Cảng Logistics do các chi phí của doanh nghiệp Vinafco kiểm soát không tốt, vận hành không được tốt dẫn đến lợi nhuận sau thuế sau khi trừ hết các chi phí đạt được con số khá thấp, thậm chí có năm thua doanh nghiệp Tân Cảng Logistics đến 5 lần.
So sánh 2 doanh nghiệp cùng ngành cho thấy 2 doanh nghiệp có doanh thu khá tương đồng nhưng khi vận hành và chi trả chi phí thì việc quản lý của Tân Cảng Logistics là vượt trội hơn so với Vinafco Logistics. Việc kinh doanh của Tân Cảng Logistics khá ổn định nhưng với Vinafco lại có nhiều vấn đề về vận hành và chi phí.
Về chỉ số Current Ratio qua từng năm cho thấy cả 2 doanh nghiệp đều có nguồn tài sản ngắn hạn tốt để trả các khoản nợ ngắn hạn chỉ số này đạt ở mức cao với Tân Cảng Logistics vào các năm 2018, 2019 nhưng đã nhỏ đi qua 3 năm trở lại đây. Với doanh nghiệp Vinafco chỉ số này thấp hơn so với doanh nghiệp Tân Cảng nhưng cao đối với năm 2022 vì có nguồn vốn từ cổ đông mới và nguồn tiền từ việc gia tăng giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Theo số liệu của 5 năm doanh nghiệp Tõn Cảng Logistics cú chỉ số GPM đều tốt hơn vượt trội so với Vinafco Logistics ngay cả năm 2022 khi Vinafco có thêm cổ đông (tiền) để hoạt động thì doanh thu vẫn chỉ bằng mà không cao hơn Tân Cảng.
Riêng chỉ số này đối với doanh nghiệp Vinafco Logistics thì con số khá khiêm tốn, tuy vẫn là dương có lãi nhưng con số này khá thấp, thấp hơn cả lãi suất ngân hàng theo hàng năm nhưng đã cải thiện dần từ năm 2021 và phát triển đỉnh năm 2022 là 25%. Average Assets (Tài sản trung bình) = (Tài sản đầu năm + Tài sản cuối năm)/2 Về chỉ số ATR cho chúng ta biết khả năng tạo ra doanh thu trên 1 đồng tài sản, với chỉ số này cho thấy 2 doanh nghiệp đều có chỉ số khá tương đồng. Một phần là do phần cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Tân Cảng Logistics có vốn tự chủ cao và nợ thấp còn ngược lại với doanh nghiệp Vinafco Logistics có cơ cấu tài sản phần lớn thuộc về vay tài chính và chịu lãi suất khá cao theo từng năm.
Chỉ số này không nói lên được sức khỏe của một doanh nghiệp khi chưa phân tích sâu vào tài chính và vận hành doanh nghiệp thông qua các bảng báo cáo tài chính nhưng cũng cho ta thấy định giá là cực cao với Vinafco.
Về nợ thể hiện doanh nghiệp gặp rất nhiều vấn đề về tài chính, không thể đảm bảo trả nợ ngắn hạn và lãi suất vay. Thông qua các chỉ số cho thấy doanh nghiệp Vinafco Logistics có khả năng tạo doanh thu khá tốt nhưng việc vận hành và cơ cấu tài sản bất ổn(có thể phá sản trong 4 năm nếu không có sự tham gia của cổ đông mới vào năm 2022). Định giá trên thị trường chứng khoán cụ thể là chỉ số P/E cao nhất ngành cho thấy lợi nhuận của công ty cực thấp.
Doanh nghiệp cần phải cải thiện chi phí, cơ cấu lại tài sản, giảm bớt nợ và vận hành hợp lý để có thể phát triển ổn định. Tổng quan phân tích cho thấy các nhà đầu tư vào doanh nghiệp theo dạng cổ phiếu cần nhìn thấy sức khỏe của doanh nghiệp Vinafco Logistics đang bất ổn cần có quyết định đúng đắn nếu có ý định đầu tư vào doanh nghiệp này.