Quản lý kho hàng và kênh phân phối tại Công ty Coca-Cola Việt Nam

MỤC LỤC

Các q ết định trong kho hàng uy 1. Địa điểm đặt kho riêng

Quyết định về quy mô kho hàng

- Tỉ lệ storage/staging: 70/30 do hạn sử dụng của sản phẩm cũng tương đối ngắn , hàng tiêu dùng nhanh như đồ uống được tiêu thụ với số ợng lớn lư và trong thời gian ngắn. - Tối ưu hóa không gian: gip tận dụng tối đa diện tích lưu trữ trong kho hàng, gip tổ ức sắp xếp hiệu quả.ch.

Các thiết bị trong kho hàng: Số ợng, Chi phí lư

- Dùng để làm giá đỡ hàng hóa, gip xe nâng dễ dàng nâng hàng lên hơn, Mỗi pallet đều được thiết kế với độ cao cách mặt đất từ 10 – 15 cm gip hàng hóa không bị ếp xc trực tiếp với mặt đất, không bị ẩm mốcti. Dùng để di chuyển , bốc dỡ hàng hàng hoá , đẩy nhanh quá trình vận chuyển trong nhà kho. Có thiết kế đơn giản, kích thước nhỏ gọn , dùng tay để ực hiện nâng, hạ th di chuyển hàng hóa, giá thành thấp, sử dụng nhanh chóng và tiện lợi.

Dùng để nâng đỡ hàng hóa gip dễ dàng định vị hàng hóa, khu vực chứa hàng, tận dụng khoảng trống trên không gip tiết kiệm không gian. Hệ thống qu n lý kho: giỳp qu n lý kho tả ả ừ xa và theo dừi lưu lượng hàng hóa. Các phụ kiện chống va chạm bảo vệ sản phẩm như: giấy chèn, xốp, bao bì bong bóng, nguyên liệu chống ẩm mốc….

Vẽ sơ đồ kho chứa hàng 1. Thiết kế kho theo hình gì

Tính toán chi tiết diện tích kho, diện tích khu vực storage, staging Quy mô kho hàng c a doanh nghi ủ ệp đượ c xây d ng theo các thông s sau: ựố

- Tỉ lệ storage/staging: 70/30 do hạn sử dụng cũng tương đối ngắn , hàng tiêu dùng nhanh như đồ uống được tiêu thụ với số ợng lớn và trong lư thời gian ngắn.

Sắp xếp vị trí cho các kệ

- Là 2 khu vực có liên quan trực tiếp đến vận tải.Mặc dù 2 khu vực này có thể gộp lại trong cùng một khu vực, tuy nhiên để tăng hiệu quả hoạt động và tránh tắc nghẽn tại khu vực của kho nên sẽ chia ra làm 2 khu vực riêng rẽ. Việc sử dụng sản nâng hạ tự động này sẽ gip đạt hiệu quả công việc cao hơn, tiết kiệm được chi phí và nhân công làm việc nhanh chóng và chuyên nghiệp. Khu vực này cũng rất quan trọng gip khai thác kho có hiệu quả và tăng chất lượng dịch vụ khách hàng.

- Khu vực đóng gói: Khu vực này nằm ở phần đầu c a hình ch U và gủ ữ ần cửa ra vào của kho hàng, đảm bảo dễ dàng xuất hàng hóa đi. - Khu vực lưu trữ hàng( storage) là khu vực quan trọng nhất của kho là khoảng không gian thực tế để lưu trữ, bảo quản hàng hóa và ta cần bố trí việc sắp xếp hàng hóa tại đây để có thể tận dụng tối đa phần thể tích này. Kho có 10 dãy kệ, mỗi dãy chứa được tối đa 3000 pallet, các pallet của mỗi loại hàng được chia để theo khu vực được quy định( như hình) đảm bảo thuận tiện cho việc lưu trữ, lưu thông, quản lí hàng hóa.

- Các không gian khác trong kho như khu vực văn phòng, khu sửa chữa, khu vực phụ để dành cho tủ khóa đồ, nhà vệ sinh, khu chứa vỏ chai. - Ngoài ra, khi còn có 4 cửa thoát hiểm được bố trí tại các khu vực tập trung đ ng người để mau chóng thoát ra ngoài khi xảy ra sự cô ố. - Thiết bị: như xe nâng, cần cẩu , xe đẩy tay và lực lượng công nhân bốc xếp chuẩn bị sẵn sàng cho việc bốc dỡ hàng.

Sau đó, chuyển cho kế toán để thông báo về thời gian nhập, loại hàng và số lượng cụ thể sẽ nhập. Khi đã có phiếu nhập kho, nhân viên mua hàng ( nhân viên nhập kho) sẽ chuyển hàng cho nhân sự kho ( thường là thủ kho). Nếu phát hiện dư hoặc thi , hoặc sản phẩm bị lỗi sẽ lập biên bản và báo lại với quản ếu lí cấp trên.

Nếu không có bất thường gì, đủ lượng và hàng hóa đủ tiêu chuẩn nhập kho, thủ kho và người nhập kho sẽ ký nhận trên phiếu nhập kho. Bất kì bộ phận nào của doanh nghiệp cần nhập nguyên vật liệu sẽ tiến hành thông báo kế hoạch tới những bộ phận liên quan chịu trách nhiệm. Thủ kho hoặc nhân viên phụ trách quy trình xuất nhập kho hàng hóa sẽ căn cứ vào phiếu đề nghị nhập hàng đơn đặt hàng và đối chiếu đầu vào.

Sau khi kiểm tra nguyên vật liệu nhập goàn tất và không có gì bất thường, toàn bộ phiếu yêu cầu nhập và giấy tờ liên quan sẽ chuyển sang cho kế toán để đối chiếu lại một lần nữa. Thông tin của nguyên vật liệu sau đó cần được cập nhật vào thẻ kho và hệ thống dữ liệu kho hàng.

Quy trình quản lý xuất kho

Đối với hàng hoá là nguyên liệu vật tư, thì trường phòng sản xuất là người chịu trách nhiệm làm phiếu đề nghị xuất kho các mặt hàng này. Theo đó, khi cần xuất kho, người có thẩm quyền phải yêu cầu thông qua một phiếu xuất kho. Sau khi phiếu đề xuất được gửi, cần có một bộ phần phụ tránh việc phê duyệt đơn đề nghị xuất kho.

Đó có thể là trưởng ban kế hoạch sản xuất nếu phiếu đề xuất liên quan đến việc xuất kho các loại nguyên vật liệu. Đó có thể là bộ phận kế toán, trường phòng kinh doanh nếu đơn đề xuất đề nghị xuất kho sản phẩm để bán. Đây là bước kiểm tra quan trọng, xác nhận rằng việc xuất kho đã được kiểm tra và chịu trách nhiệm bởi một phòng ban có thẩm quyền.

Ngoài ra, nếu thấy những bất hợp lý trong việc xuất kho ban giám đốc cũng có thể điều chỉnh ngay. Ví dụ, điều chỉnh khối lượng nguyên, nhiên liệu phù hợp hơn với số lượng sản phẩm cần sản xuất hoặc điều chỉnh số lượng hàng xuất kho đem bán. Nếu không đủ, cần báo ngay đến các phòng ban phụ trách nhập kho, làm phiếu đề xuất nhập kho, gia hạn hợp đồng bán hàng.

Sau bước 3, khi đã xác nhận hàng trong kho đủ đáp ứng, thì kế toán kho sẽ làm phiếu xuất kho. Sau khi đã lấy đủ số lượng hàng cần thiết, lượng hàng hoá này được xuất kho đến đơn vị làm phiếu đề xuất. Trước khi hàng rời khỏi kho, cần kiểm tra lại một lần nữa những thông tin của đơn vị nhận hàng.

Ngoài ra phải kiểm tra chất lượng hàng, tình trạng thực tế của hàng, phải được xác nhận bởi quản lý ko, sau đó mới tiền hành vận chuyển. Sau khi hàng rời khỏi kho, số lượng hàng tồn trong kho cần được nhanh chóng cập nhật lên hệ thống. Kế toán kho phải cập nhật nhật ký xuất kho và các số liệu này phải thống nhất giữa các bên.