MỤC LỤC
Thứ ba, mỗi địa phương phải căn cứ vào đặc điểm, lợi thế và yêu cầu bức thiết của người dân, cần phát huy dân chủ rộng rãi, tiếp thu ý kiến của nhân dân, có cách làm chủ động, sáng tạo, lựa chọn những nội dung bức thiết cần làm trước, cần tập trung đầu tư, những nội dung có thé làm sau, cách thức huy động nguồn lực tổng hợp, tạo ra sự liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, phân công thực hiện cho các tổ chức trong hệ thống chính trị. Khi bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình, sự hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách trung ương là cần thiết dé tạo bước đệm , tao niềm tin cho nhân dân, tạo cơ sở dé thu hút nguồn lực triển khai, lồng ghép các chương trình mục tiêu trên địa bàn; huy động vốn của các doanh nghiệp thông qua các hình thức thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết và nhất là tăng vốn tín dụng cho các hộ, các tô hợp tác, hợp tác xã vay dé phát triển sản xuất.
Nguồn: Phòng Tai nguyên va Môi trường huyện Đan Phuong (2019). Tài nguyên nước. Nước mặt: Ngoài nguồn nước mưa hàng năm, Dan Phượng được sông Hong ở phía Bắc cung cấp nước qua hệ thống thủy nông Đan Hoài, nước của sông Đáy chạy dọc theo vùng bãi tử Thọ An đến Song Phượng. Ngoài ra trên địa bàn huyện Đan Phượng còn có hệ thống ao hồ nằm xen kẽ trong khu dân cư với điện tích khoảng. Nước ngâm: Năm trong vung tram tích châu thô sông Hong nên vê mặt địa. chất thủy văn mang rừ nột tớnh chất của vựng chõu thổ sụng Hồng. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mực nước sông Hồng cũng cạn nhiều đo đó cũng ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm của Đan Phượng. dù lượng nước bốc hơi hàng năm bằng 65% so với lượng mưa nhưng đây vẫn là nguồn nước bồ sung cho các ao, hồ đầm và cho các sinh hoạt khác của nhân dân. Tài nguyên khoảng sản. Huyện Đan Phượng khan hiếm tài nguyên khoáng sản. Hiện nay vẫn chưa xác định được có nguồn khoáng sản gì ngoài cát ven sông Hồng, sông Đáy, trữ lượng cát ven sông Hồng nhiều và chất lượng cao. Trong khi đó, tông tài nguyên cát của Việt Nam ước khoảng 2,3 ty m3, song chủ yếu là cát cho xây trát và san nền. Cát cho sản xuất bê tông không nhiều, chỉ chiếm khoảng 30%.Nguôn cát chính cung cấp cho xây dựng chủ yếu tập trung ở các dự án được cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác các mỏ hoặc nạo vét khơi thông luồng lạch, nhưng cũng chỉ đáp ứng được khoảng 60 đến 65% nhu cầu và cung cấp cho các thành phố, đô thi lớn. Như vậy, có thé thấy mỗi năm có khoảng từ 35 đến. 40 triệu m3 hiện đang được sử dụng vào các công trình xây dựng, công trình giao. thụng thuộc diện khụng rừ nguồn gốc. Với mức độ tiờu thụ cỏt xõy dựng như vậy,. nguồn tài nguyên cát sẽ sớm cạn kiệt và nguy cơ nước ta nhập khẩu cát xây dựng là điều đã được dự báo. Chính vì vậy, khả năng khai thác cát cho sản xuất bê tông ở Việt Nam và huyện Đan Phượng trong những giai đoạn tới cần phải được hạn chế vì khai thác cát. lòng sông quá mức cho phép sẽ gây ảnh hưởng đến dòng chảy, gây xói mòn đất và những tác hại về môi trường sinh thái, đặc biệt là việc khai thác cát ở sông Hồng. Tình hình phát triển kinh tế. Trong những năm qua, toàn huyện Đan Phượng đã đạt được những thành tích. rất đáng khích lệ trong phát triển kinh tế, dưới đây là bảng tổng hợp:. Nhìn chung tốc độ. tăng trưởng bình quân của huyện đều cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều có những bước tiến vững chắc. Từ bảng số liệu có thể thấy trong giai đoạn 2010-2019, tỷ trọng trong cơ cầu GDP ở huyện thấp nhất là nông nghiệp, sau đó là dịch vụ là cao nhất là tỷ trọng công nghiệp. Qua bảng số liệu có thé thay nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện, nhưng đang có xu hướng giảm dần. Định hướng của huyện là hoàn toàn chính xác trong thời kỳ day nhanh công nghiệp hóa, hiện đại. hóa, đảm bảo đời sông người dân ngày càng được cải thiện. e@ Tình hình tô chức sản xuất. Thực hiện tô chức lai sản xuất, trong đó chỉ đạo 100% HTX Nông nghiệp tổ. HTX chăn nuôi lợn ở xã Trung Châu, Phương Đình; HTX nông nghiệp sông Hồng ở xã Thọ An; HTX nắm Nghĩa Minh; HTX Hồng Thái ở xã Hồng Hà, HTX rau hữu. cơ Đan Phượng; HTX bưởi tôm vàng Đan Phượng). Triển khai thực hiện có kết quả Chương trình số 08 (2016) của Huyện ủy về xây dựng kết cau hạ tầng kỹ thuật đô thị, nông thôn. Trong đó, huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của Thành phố và day mạnh công tác xã hội hóa, ưu tiên đầu tư phát triển các công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường gắn VỚI phát triển đô thị theo quy hoạch. Trong nhiệm kỳ qua, huyện đã huy động được. Hệ thống kết cầu hạ tầng của huyện được đầu tư tương đối đồng bộ, có trọng. tâm, trọng điểm, góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế và lực mới cho huyện; nâng cao vị thế và môi trường đầu tư, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho Nhân dân. 2.3 Thu nhập của người nông dân tăng lên, công tác xóa đói giảm nghèo đạt. được nhiều kết quả. Tạo cơ hội việc làm cũng quan trọng như tăng thu nhập và tiếp cận các nhu cầu cơ bản.Nhờ sự phát triển không ngừng của kinh tế nông thôn đã tạo ra nhiều cơ. hội công ăn việc làm cho người nông dân, từ đó giúp cho thu nhập của người nông. dân tăng lên, cải thiện đời sống - xã hội. Quan tâm đầu tư hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở. Trong 10 năm huyện đã xây dựng mới, nâng cấp 85 nhà văn hóa thôn, cụm góp phần đắc lực phục vụ nhiệm vụ chính trị và nhu cầu hoạt động văn hóa, thể thao của nhân dân. dau đến cuối năm 2019 cơ bản hoàn thành việc xây dựng nhà văn hóa theo đề án. Hiệu quả hoạt động nhà văn hóa tại cơ sở được duy trì và phát triển. Tổ chức xây dựng điểm tại các nhà văn hóa thôn có cơ sở vật chất tốt, có nội dung phong phú ở thôn, cum dân cư dé nhân rộng mô hình cho các xã khác học tập. Hướng dẫn các xã,. thị trấn xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm của Nhà Văn hóa thôn, phó, cụm. Hoàn thành việc kiện toàn, thành lập ban chủ nhiệm, xây dựng quy chế, nội. quy hoạt động của nhà văn hóa các thôn, tổ dân phó, cụm dân cư. UBND các xã, thị. tran, Chủ nhiệm nhà văn hóa các thôn, cụm dân cư, tổ dan phố định kỳ 6 thang, 1 nam danh gia, cham diém xép loại hoạt động nhà văn hóa tai co sở. Bước đầu triển khai thực hiện dự án lập hồ sơ khoa học di vật, cô vật và biên dịch tư liệu Hán Nôm các di tích xếp 21 hạng cấp Quốc gia trên địa bàn huyện. Việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa từ huyện đến cơ sở bảo đảm tốt. Các địa chỉ văn hóa dân gian được quan tâm bảo vệ. Những giá trị văn hóa. Hà) được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam công nhận là địa chỉ văn hóa dân gian. Được công nhận 9 nghệ nhân ưu tú, 01 nghệ nhân dân gian. Công trình có giá trị văn hóa cách mang được xây dựng là Tượng dai kỷ niệm phong trào phụ nữ Ba đảm. dang; gắn biển di tích cách mạng kháng chiến tại đình Sông, Chùa Đôi Hồi, Tượng đài chiến thắng chợ Gốc Ngô.. Với việc đầu tư hạ tầng thiết chế văn hóa góp phần đây mạnh công tác thông. tin, tuyên truyền hoạt động văn hoá, văn nghệ phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế -. xã hội của huyện. Cùng với sự phối kết hợp của các cấp, các ngành đã tạo nên nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, công tác xã hội hoá hoạt động văn hóa phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Đến nay, toàn huyện có hơn 90 đội văn nghệ quan chúng, câu. lạc bộ thơ, câu lạc bộ sở thích khác. Triển khai thí điểm lắp đặt dụng cụ thể dục thể thao ngoài trời tại các điểm công cộng, nơi tập trung đông dân cư trên địa bàn các xã, thị trấn, đảm bảo thâm mỹ, an toàn và thuận lợi trong quá trình tập luyện, đáp ứng nhu cầu tập luyện cho hàng nghìn người dân, đưa tỉ lệ số người tập thể dục thể thao thường xuyên trong. Thực hiện tô chức lai sản xuất, trong đó chỉ đạo 100% HTX Nông nghiệp tổ. HTX chăn nuôi lợn ở xã Trung Châu, Phương Đình; HTX nông nghiệp sông Hồng ở xã Thọ An; HTX nắm Nghĩa Minh; HTX Hồng Thái ở xã Hồng Hà, HTX rau hữu. cơ Đan Phượng; HTX bưởi tôm vàng Đan Phượng).