MỤC LỤC
Trường hợp luật không quy định bắt buộc đăng ký thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm phát sinh từ thời điểm nắm giữ tài sản (như biện pháp cằm cố, đặt cọc, ký cược) hoặc từ thời điểm chiếm giữ (như biện pháp ký quỹ, cằm cố giấy tờ có giá) hoặc từ thời điểm chiếm giữ tai sản (như trong biện pháp cầm giữ tai sản). BLDS 2015 bổ sung Điều 297 quy định về ba trường hợp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba là: đăng ký biện pháp bảo. đảm, nắm giữ tài sản hoặc chiếm giữ tài sản. Như vậy, đối với các biện pháp bảo đảm mà bên có quyền thực tế kiểm soát tai sản thì có. quyền đối kháng với người thứ ba. Quy định này phù hợp với thực tiễn vì các trường hợp này tài sản đang “trong tay” người có quyền cho nên họ có quyền ưu tiên khi xử lý tài sản. Đăng ký biện pháp bảo đảm. Đăng ký biện pháp bảo đảm là một dịch vụ công do cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nước thực hiện. Đăng ký biện pháp bảo. đảm là đăng ký quyền xác lập đối với tài sản bảo đảm. Đăng ký biện pháp bảo đảm phải tuân theo trình tự bắt buộc nếu luật có quy định hoặc đăng ky tự nguy:. Đăng ký biện pháp bảo đảm phục vụ cho việc quản lý nhà nước. đỗi với các giao dịch bảo đảm, ngăn ngừa những hành vi lừa đảo trong. các giao dịch như mua bán. Mặt khác, đăng ký biện pháp bao đảm giúp Nhà nước quản lý việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản phải đăng ký khi biện pháp bảo đảm bị xử lý. Đối với bất động sản. phải đăng ký thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm là điều kiện có hiệu. Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015. lực của giao dịch và có hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Các biện pháp không bắt buộc đăng ký thì việc đăng ký phát sinh hiệu lực đối. kháng với người thứ ba. Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định. của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm. Theo đó, pháp luật có quy định cụ thể những loại tai sản bảo đảm nào phải đăng ký, quy định về trình tự, thủ tục và cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm. Xử lý tai sản bảo đảm. a) Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm. Thông thường, khi bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thì bên nhận bảo đảm sẽ xử lý tài sản bảo đảm. để thanh toán nghĩa vụ. Tuy nhiên, pháp luật cho phép các bên thỏa. thuận về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khi có vi phạm nghĩa vụ để thanh toán một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ mặc dù nghĩa vụ chưa đến ky hạn thực hiện. Hoặc, luật quy định về các trường hợp bên. Pháp luật quy định về nhiễu trường hop xử lý tài sản, cho phép các bên lựa chọn một trường hợp phù hợp để thực hiện bảo đảm quyền lợi của bên nhận bảo đảm. nghĩa vụ bên bảo đảm không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ, khi vi phạm nghĩa vụ hoặc các trường hợp khác luật quy định. b) Thông báo về việc xử lý tai sản bảo đảm. Trước thời điểm xử lý tài sản bảo dam mà bên bảo đảm thực hiện đầy dù nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo đảm và thanh toán chỉ phí phát sinh do việc chậm thực hiện nghĩa vụ thì có quyền nhận lại tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác (Điều 302 BLDS 2013). Binh luận khoa hoc nhưững điểm mới cảa Bộ luật ân sự năm 2015. thông thường, đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bao đảm thực. hiện xong nghĩa vụ thì có quyển yêu cầu bên nhận bảo đảm giao lại tài. sản bảo đảm như trong tình trạng ban đầu. Trường hợp bên bảo đảm. không thực hiện được nghĩa vụ mà bên nhận bảo dim đã thông báo vẻ việc xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo dam tự nguyện thanh toán xong, chậm thực hiện nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm không được xử lý tài sản bảo đảm và phải giao lại tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm. đ) Phương thức xử lý tài sản cam cố, thé chấp. Trường hợp nay bên. bảo đảm sẽ thực hiện giao kết hợp đồng bán đấu giá với tổ chức bán dấu giá, hoặc bên bảo đảm ủy quyền cho bên nhận bảo đảm giao kết hợp đồng bán đấu giá tài sản. Một phương thức xử lý tài sản khác cũng đơn giản và có hiệu quả là các bên thỏa thuận về bán tai sản cho người thứ ba, phương thức này có thể do bên nhận bảo đảm hoặc bên. bảo đảm thực hiện. Việc bán tải sản cho người thứ ba phải bảo đảm. tính khách quan trong việc xác định giá tài sản. Trường hợp không thể bán đấu giá hoặc bán cho người thứ ba thì bên nhận bảo đảm có thể nhận chính tai sản bảo đảm dé bù trừ nghĩa vụ. Nếu giả trị của tài sản bảo dim nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải dùng tài sản khác thanh toán phan còn thiểu. Ngược lại, giá trị tài sản bảo đảm lớn. hơn giá trị nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm phải giao lại cho bên bảo đảm số dư đó. “Trường hợp các bên không thỏa thuận được về phương thức xử lý tài sản bảo đảm thi tai sản bảo dim được bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá. e) Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cẩm có, thế chấp. “Theo nguyên tắc đối kháng, khi xử lý tải sản cần cố, thế chấp. Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015. trước các chủ thể có quyền khác không có bảo đảm, có nghĩa là sau. khi bán tải sản bảo đảm thì người nhận bảo đảm có quyền đối kháng. sẽ được thanh toán trước các chủ nợ khác. Tuy nhiên, trong thời hạn. bảo đảm nếu tài sản bị hư hỏng do chất lượng không tốt mà người. nhận bảo đảm, người giữ tai sản phải bỏ ra chỉ phí bảo quản, sửa chữa. thì khoản tiền này phải thanh toán trước, vì đây là chi phí cần thiết để duy trì tài sản, nếu không sửa chữa, bảo quản thì tài sản có thể hư hỏng dẫn đến giảm sút giá trị, thậm chí có thể không còn giá trị nữa. Do vậy khoản chỉ phí này cần thiết phải được thanh toán trước và sau đó thanh toán theo thứ tự ưu tiên quy định tại Điều 308 BLDS 2015. Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dan sự. Cẩm cỗ tai sản. a) Hiệu lực của cầm cố tài sản. Đối với các giao dich bảo đảm thì việc xác định thời điểm có, hiệu lực của giao dịch là thời điểm các bên phải thực hiện quyển và nghĩa vụ theo giao dịch đã giao kết. Hiệu lực pháp luật của giao địch khác với hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Hop đồng cầm ci án tương tự như các hợp đồng thông dụng. khác, cho nên thời điểm có hiệu lực của hợp đồng cũng được xác định. Các bên có thé thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nếu luật không quy định khác. Quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nhằm ràng buộc bên cằm. cố phải chuyển giao tai sản cho bên nhận cm cố. b) Quyền của bên cằm cố. Trong cơ chế thị trường, tài sản đưa vào lưu thông thường sẽ tạo ra lợi nhuận, đặc biệt hàng hóa cần phải được lưu thông để đáp ứng. Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015. như cầu kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy pháp luật khuyến khích bên nhận cằm cố cho phép bên cầm cổ được định doat t. cầm cổ và thay đổi tai sản cằm có bằng tài sản khác hoặc thay đổi biện. pháp bảo đảm phủ hợp với điều kiện của các bên. Trong một số trường hop pháp luật cho phép bên cằm cổ bán tài sản cầm cố, như bán tai sản để thi hanh án.. * Được bản, thay thé, trao đôi, tăng cho tài sản cam cố nếu được. Dé tránh sự lãng phí trong việc khai công dụng của tài sản cằm có, phúp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận là bên nhận cẩm cố được cho thuê tai sản cằm cố để hưởng hoa lợi, lợi tức và giá trị hoa lợi, lợi tức sẽ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên cầm cố. * Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dung tài sản cằm cổ và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cằm cổ, nếu có thoả thuận ". Thể chấp tài sản a) Tài sản thé chấp.
Hơn nữa, việc quy định như vậy cũng hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệm của nhiều nước trên thể giới bởi qua nghiên cứu được biết, nên tư pháp các nước phát triển, đều ghi nhận nguyên tắc “bất khẳng thụ lý” tức là, Tòa án không, được từ chối thụ lý giải quyết tranh chấp của các đương sự”. Ngay tại Việt Nam, dưới chế độ Sai Gòn cũ, Bộ Dân luật được ban hành theo Sắc luật số 028-TT/SLU ngày 20/12/1972, đã có quy định liên quan đến nguyên tắc không được phủ nhận công lý, cụ thể, tại Thiên mở đầu, Diều 8 có ghi: “Thẩm phán nào không chịu xét xử vì lẽ luật không định hay luật tối nghĩa, thiếu sót, sẽ có thé bị truy tổ về tôi bắt khẳng thự Ij", Điều 9 quy định: “Gap trường hợp không có u luật nào có thể dẫn dung, thẩm phán sẽ quyết định theo tục lệ;.
Quy định về nhiệm vụ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tại điểm e khoản 2 Điều 22 Luật tổ chức Tòa án nhân dõn năm 2014 ghỉ rừ: “Lua chọn quyết định giỏm đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa án, tong kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ dé các Tòa án nghiên cứu, áp. (1) Ap dụng án lệ dé giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những, vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau thì phải được giải quyết như nhau; (2) Khi áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định; tính chất, tình tiết vụ việc; vấn đề pháp lý tương tự phải được viện dẫn, phõn tớch, làm rừ trong bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; (3) Trường.
Củng với thừa nhận áp dụng án lệ, lần đầu tiên BLDS Việt Nam thừa nhận việc áp dụng nguyên tắc chung và lẽ công bằng để giải quyết vụ, việc dân sự khi không có quy phạm dé áp dụng trực tiếp, không có thỏa thuận, không thẻ áp dụng tập quán hoặc áp dụng tương, tự pháp luật. Một điểm mới của BLDS 2015 là những quy định có tính chất định hướng cho các chủ thể khi thực hiện quyền dân sự trong cơ chế thị trường là phải duy trì bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Để thực thi Hiến pháp, BLDS có nhiệm vụ cụ thé hoá quy định va tư tưởng của Hiến pháp về các quyền con người nhưng không phải theo cách của Hiến pháp mà theo phương thức đặc thù, không lặp lại cách quy định các quyền con người, quyền công dân đã được Hiến pháp ghi nhận hoặc đưa nguyên các quy định về quyền con người trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên vào. Quyền riêng tư là quyền của các cá nhân được phép giữ kín những thông tin, tư liệu, dữ liệu gắn liền với cuộc sống riêng tư của mình, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, về nơi ở, về thư tín, điện thoại, điện tín và các thông tin điện tử khác mà không một chủ thể nào có quyền tiếp cận, công khai trừ trường hợp được chính người này đồng ý hoặc bằng quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Bên cạnh wu điểm trên, quy định “Việc giám hộ phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch” (khoản 3 Điều 46 BLDS 2015) cũng tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý được các quan hệ giám hộ đang diễn ra trong đời sống, xã hội, góp phần bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người dân, khi mà một bên trong quan hệ là người được giám hộ - những người yếu thé. Mặt khác, chế định giám hộ đã góp phần phát huy truyền trống dao đức tốt đẹp của dân tộc, tinh thần tương thân tương ái, xây dựng và củng cố tình cảm gắn bó giữa các thành viên trong gia đình, trong cộng đồng cũng như the hiện sự quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước đối với những người yếu thể trong xã hội.
Sự thay đổi này bắt nguồn từ nguyên nhân: (i) tên gọi của hình thức sở hữu phản ánh đúng chủ thể sở hữu là toàn dân (vì đây không phải là tài sản riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mà thuộc về toàn dân); (ii) hiện nay, việc sử dung tài sản của Nhà nước &. Đặc biệt, trong thời gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ việc liên quan đến tài sản bị gidu được phát hiện mà cơ quan chức năng, còn lúng túng trong việc giải quyết; các nhà khoa học còn có quan điểm trái chiều thì với sự đổi mới rong BLDS 2015, những vụ việc này hoàn toàn có căn cứ pháp lý để giải quyết.
Trong phần nghĩa vụ và hợp đồng có nhiều điều luật được loại bỏ vì trùng với nội dung của điều luật khác, có những điều luật được tách ra thành nhiêu khoản hoặc sửa đổi từ ngữ nhưng không ảnh hưởng đến nội dung của điều luật. Tuy nhiên, có trường hợp bên có quyển vì lý do khách quan hoặc chủ quan không tiếp nhận nghĩa vụ đúng thời han có thể gây thiệt hại cho bên có nghĩa vụ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, vi thé luật cho phép.