MỤC LỤC
Như vậy, pháp chế XHCN đồng nghĩa với yêu cầu thể chế hóa bằng pháp luật những nhu cầu quản lý xã hội, từ đó có thể thấy rằng tuân thủ pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động chủ yếu của tất cả các co quan Nhà nước, là nghĩa vụ bắt buộc đối voi tất cả mọi người có chức vụ trong bộ máy Nhà nước, của mọi công dân. Ví dụ như, Điều 2 BLHS năm 1999 quy định về cơ sé của TNHS như sau: “Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mdi phải chịu TNHS”: Điều 8, BLHS năm 1999 quy định về khái niệm tội phạm: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng.
Đồng thời, nguyên tắc nhân đạo XHCN còn thể hiện trong luật hình sự bằng sự phân hóa TNHS như việc xác định thái độ khoan hồng của pháp luật đối với người phạm tội, PLHS nước ta đã phân hóa và xác định chính sách xử lý: “Khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn nan hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra”. Bên cạnh đó BLHS năm 1999 còn qui định các trường hợp như; sự kiện bất ngờ (Điều 11 “Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ..thì không phải chịu TNHS.”); trường hợp phạm tội do phòng vệ chính đáng (Điều 15 khoản 1), cũng như phạm tội trong tỉnh thế cấp thiết (Điều 16 khoản 1) thì không phải chịu TNHS; với tinh trạng.
Ngày 30/10/1967 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng, pháp lệnh này không những nên ra khái niệm về tội phản cách mạng mà còn có sự phân biệt về đưỡng lối đối xử đối với loại tội này một cách cụ thể, trong đó đề cao nguyên tắc trừng trị có phân hóa, như nghiêm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, bọn ngoan cố chống lại cách mạng, đồng thời khoan hồng với những kẻ bị ép buộc, bị lừa phỉnh lầm đường và những kẻ thật thà hối cải, giảm nhẹ hoặc miễn hình phạt cho những kẻ lập công chuộc tội Trên cơ sở có sự phân hóa TNHS cũng như căn cứ vào khách thể bị xâm. Trên cơ sở sự phân loại này, đã hình thành đường lối xử lý có phân hóa của Nhà nước ta đối với từng loại tội, từng nhóm người phạm tội khác nhau (Điều 3 BLHS năm 1985). Trên cơ sở qui định của Điều 3 và Điều 8 BLHS năm 1985 đã cụ thể hóa nhiều quy định khác thuộc phần chung của Bộ luật như: Tuổi chịu TNHS, thời hiệu truy cứu TNHS, thời hiệu thi hành bản án, tái phạm nguy hiểm, xoá án tích.. và cụ thể hóa TNHS trong phần các tội phạm cụ thể. Qua nghiên cứu BLHS năm 1985 cho thấy, mặc dù đã có sự phân loại tội phạm thống nhất như trên nhưng việc phân biệt cụ thể giữa hành vi phạm. tội với cỏc vi phạm phỏp luật khỏc chưa rừ ràng, hay núi cỏch khỏc ranh gidi giữa hành vi phạm tội với các vi phạm pháp luật khác chưa phân định được. tính chất nguy hiểm cho xã hội “không đáng kể” thì không phải là tội phạm và được xt lý bằng biện pháp khác).
Nếu khụng xỏc định rừ hành vi bị coi là tội phạm thỡ cú thể dẫn đến trường hợp là những hành vi chưa đến mức độ coi là tội phạm nhưng lại bị coi là tội phạm và bị truy cứu TNHS và ngược lại, co những hành vi đã đến mức bị coi là tội phạm nhưng lại không bi coi là tội phạm mà bị xử phạt hành chính.., dễ dẫn đến xử oan, xử sai hoặc bở lọt tội phạm. Thứ hai, cùng với việc quy định các CTTP mdi và tách thành nhiều CTTP riêng từ một CTTP chung ở một số tội phạm với mục đích để phân định rừ ràng hơn giữa hành vi phạm tội với vi phạm phỏp luật khỏc, thể hiện sự phõn hóa TNHS cao hon là việc loại bỏ ra khỏi BLHS năm 1999 những hành vi trước được quy định trong BLHS năm 1985 bị coi là tội phạm, nhưng trong. Theo chúng tôi, quy định như vậy của điều luật là chưa cụ thể, chưa đảm bảo cho việc đấu tranh phòng ngừa và chống loại tội này; giả sử trường hợp phạm tội của Nguyễn Văn A là mua bán trái phép một lượng hêrôin 25 gam, qua điều tra A phạm tội này đã nhiều lần và phạm tội có tổ chức; trường hợp Nguyễn Văn B cũng phạm tội mua bán trái phép 20 gam hêrôin, nhưng phạm tội lần đầu.
BLHS năm 1999 đã thể hiện một bước phát triển lớn so với BLHS năm 1985 trong việc xắp xếp các tội phạm cụ thể vào các nhóm tội phạm nhất định, tương ting với các chương trong phan các tội phạm cụ thể, dựa trên co sé xác định đúng nhóm quan hệ xã hội mà nhóm tội phạm xâm phạm (khách thể loại) và tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Ví dụ, hai trường hợp giết người có tình tiết định khung giảm nhẹ của tội giết người (Điều 101 BLHS năm 1985), được tách thành hai tội danh riêng là Tội giết con mới đẻ (Điều 94 BLHS năm 1999) và Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS năm 1999); hoặc hai tình tiết định khung tăng nặng của Tội làm hàng giả, Tội buôn bán hàng giả (Điều 167. BLHS năm 1985) được tách thành hai tội danh riêng quy định tại các Điều. Trong khi BLHS năm 1985 chỉ quy định một cách chung nhất hình phạt tiền là hình phạt bổ sung khi không áp dụng là hình phạt chính, thì BLHS năm 1999 đó xỏc định rừ tại Điều 30 khoản 1: “Phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chính đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm do Bộ luật này quy định”; tại Điều 30 khoản 2: “Phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm các tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội khác do luật này quy định”.
Như vậy, đối với quy định như Điều 52 khoản 2 và Điều 93 thì người chuẩn bị phạm tội giết người, Tòa án sẽ áp dụng hình phạt như thế nào để đảm bảo công bằng trên cơ sở có sự phân hóa TNHS, để xác định hình phạt đối với người chuẩn bị phạm tội giết người và người phạm tội giết người (tội phạm đã hoàn thành) theo khoản 2 Điều 93. Trường hợp khác, một người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa dat, theo khoản 1 Điều 139, Điều 52 và Điều 18 thì bị xử cải tạo không giam giữ 3 năm, nhưng kết hợp với khoản 3 Điều 52 thì người phạm tội lừa đảo nhưng chưa đạt cũng vẫn phải chịu múc hình phạt cải tạo không giam giữ là 3 năm, bằng hình phạt với tội phạm này ở giai đoạn đã hoàn thành, vì Điều 52 khoản 3 chỉ qui định phạm tội chưa dat voi mức phat tù chung thân hoặc tử hình, tù có thời hạn mà không qui định về hình phạt cải tọa không giam giữ.
Nhưng không phải chỉ khi trực tiếp thực hiện tội phạm mà cả khi tổ chức, xúi giục, hoặc giúp sức người khác thực hiện tội phạm đó thì cũng phải chịu TNHS; bởi vì, một tội phạm cố ý cụ thể có thể do một người thực hiện nhưng cũng có thể do nhiều người cùng cố ý thực hiện, hoặc là cùng trực tiếp thực hiện hoặc có người trực tiếp thực hiện và những người khác chỉ có hành vi tổ chức, xúi giục hoặc giúp sức. Theo quy định của khoản 2 Điều 12 và khoản 3 Điều 18 BLHS năm 1999, người chưa thanh niên từ 14 tuổi trổ lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS về những tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý (tội có mức cao nhất của khung hình phat là trên 7 năm đến 15 năm tù), những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tội có mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tu, tù chung thân hoặc tử hình). Đặc biệt, xuất phát từ tư tưởng nhân đạo XHCN, bảo đảm đến mức tối đa (có thể được) lợi ích của các cá nhân trong xã hội, các nhà làm luật cũng quy định những tình tiết có ý nghĩa tăng nặng chỉ là những tình tiết đã được quy định tại Điều 48 khoản 1 BLHS năm 1999, những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phat thì không được coi là tình tiết tang nặng, một tình tiết không được sử dụng với hai tác dụng, còn những tình tiết với ý nghĩa giảm nhẹ thì không chỉ là những tình tiết đã được quy định tại Điều 46 BLHS năm 1999, mà còn thể hiện 6 những tình tiết khác, nhưng phải ghi trong bản án (Điều 46 BLHS năm 1999).
Cụ thể, loại và mức hình phạt được áp dụng trong từng vụ án, đối với từng người phạm tội phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, với tính nguy hiểm cho xã hội của ngưòi phạm tội và phải dựa trên những quy định của PLHS. Với các trường hợp phạm tội đặc biệt, BLHS năm 1999 thể hiện nguyên tắc phân hóa TNHS một cách sõu sắc hơn BLHS năm 1985 bằng việc quy định rừ ràng về trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm tội trong trường hợp có đồng phạm, cũng. Với yờu cầu phõn húa TNHS phải được quy định rừ ràng, cụ thể, chính xác ngay từ trong nội dung của BLHS, chúng tôi xét thấy BLHS năm 1999 cần được điều chỉnh một số vấn đề như việc quy định đối với các trường hợp phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải giảm cả ở mức tối thiểu và tối đa của khung hình phạt chứ không chỉ giảm về mức tối đa của.