Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên mô hình Cobb – Douglas

MỤC LỤC

Một số nghiên cứu sử dụng mô hình Cobb – Douglas để đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại

+ Có sự gia tăng các yếu tố không hiệu quả trong hệ thống NHTM Châu Âu trong giai đoạn 1992 – 1997, đặc biệt là ở các NHTM tập trung vào các hoạt động truyền thống như cho vay thương mại, huy động vốn qua tiền gửi, cho vay cho các doanh nghiệp. Với cách tiếp cận phi tham số bằng mô hình DEA thì hai nhược điểm lớn nhất là mô hình đòi hỏi nguồn số liệu lớn và kết quả nghiên cứu phụ thuộc (rất nhạy cảm) với việc xác định chính xác đầu vào và đầu ra cho mô hình vốn dĩ chưa rừ ràng cho ngành ngõn hàng (một biến cú thề vừa là biến đầu vào, vừa là biến đầu ra). Mô hình Cobb – Douglas với ưu điểm nổi bật của mô hình có thể thích ứng tốt với điều kiện thực tế tại Việt Nam như mô hình nghiên cứu đơn giản, có thể xử lý cùng lúc nhiều yếu tố đầu vào ngay cả khi tồn tại những bất hoàn hảo trên thị trường và mô hình có thể xử lý dễ dàng và triệt để các vấn đề về ước lượng trong kinh tế lượng như tương quan chuỗi, phương sai thay đổi và đa cộng.

– Từ giữa năm 1998, Đài Loan bắt đầu bị tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính Đông Á 1997, tỉ lệ nợ xấu tăng mạnh, rủi ro đạo đức và tội phạm ngân hàng tăng mạnh, mà đối tượng vi phạm bao gồm cả một số lãnh đạo cao cấp của các ngân hàng. Chính vì vậy, từ giữa năm 1999, chính phủ Đài Loan đã tiến hành quản lý các khoản nợ, yêu cầu các ngân hàng tự xử lý nợ xấu, giảm thuế thu nhập của các tổ chức tài chính từ 5% xuống 2%, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW nhằm giúp các ngân hàng có thêm nguồn tài chính để giải quyết nợ xấu. Bao gồm, luật sáp nhập các tổ chức tài chính, luật công ty tài chính cổ phần, hình thành ban quản lý đài tệ, luật thuế giá trị gia tăng, luật chứng khoán hóa tài sản tài chính, thành lập ủy ban giám sát tài chính và tiền tệ, luật chứng khoán hóa bất.

Ban hành hàng loạt văn bản và quy định mới, áp dụng những chuẩn mực kế toán và kiểm toán độc lập khắt khe hơn và những thông lệ quản trị công ty hiện đại nhằm nâng cao tính minh bạch, khôi phục, duy trì niềm tin của khách hàng, nhận diện những ngân hàng có vấn đề để kịp thời có biện pháp hỗ trợ, xử lý. Động thái này buộc các ngân hàng phải xây dựng cơ chế quản trị theo chuẩn quốc tế, kinh doanh theo định hướng thương mại nhiều hơn, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành, tăng cường tính minh bạch trong hoạt động, kế hoạch đầu tư và trên sổ sách kế toán.

Mơ hình nghiên cứu: Tác giả sử dụng mơ hình chi phí (cost function specification)
Mơ hình nghiên cứu: Tác giả sử dụng mơ hình chi phí (cost function specification)

Tổng tài sản

Tổng hợp kết quả các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của của các Ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu

So sánh kết quả đánh giá giữa mô hình định lượng và phương pháp phân tích chỉ số tài chính. Kết hợp các chỉ tiêu tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, ROA, ROE và kết quả nghiên cứu từ 4 mô hình bằng phương pháp định lượng như phân tích và trình bày ở trên cho thấy kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh của các NHTM trong mẫu nghiên cứu bằng mô hình định lượng khá trùng khớp với kết quả phân tích chỉ số tài chính về diễn biến xu hướng. Thậm chí, theo kết quả mô hình định lượng thì tương ứng với từng mô hình có điểm gãy cũng không trùng khớp.

Trong đó, các NHTM hoạt động không hiệu quả về lợi nhuận cũng như doanh thu (bao gồm cả doanh thu theo yếu tố đầu vào và doanh thu theo yếu tố đầu ra). Tuy nhiên, các NHTM trong mẫu nghiên cứu lại có hiệu quả kinh doanh trong quản lý chi phí. – Nhóm NHTM NN có hiệu quả kinh doanh thấp hơn nhóm NHTM CP khi xem xét tổng thể từ kết quả nghiên cứu từ mô hình định lượng.

Tuy nhiên, nếu xem xét kết quả bằng chỉ số ROA và ROE thì nhóm NHTM CP lại là nhóm hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Giải thích, tổng hợp kết quả và rút ra kết luận chung về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại trong mẫu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu từ mô hình định lượng Cobb – Douglas được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và mô hình được chấp nhận trong giới học thuật trên thế giới và đã có nhiều nghiên cứu, bằng chứng thực nghiệm về việc áp dụng dụng mô hình hiệu quả tại nhiều nước trên thế giới.

Học viên cũng thực hiện các kiểm định thống kê về tính cần thiết của biến độc lập vốn chủ sở hữu (wald test) và kiểm định tính. Mô hình định lượng với hàm sản xuất Cobb – Douglas có tính phù hợp tốt với điều kiện thực tế tại Việt Nam như chỉ cần ước lượng một vài thông số đầu vào (dựa trên những điều kiện hạn chế), mô hình cũng có thể xử lý cùng lúc nhiều yếu tố đầu vào ngay cả khi tồn tại những bất hoàn hảo trên thị trường và mô hình có thể xử lý dễ dàng và triệt để các vấn đề về ước lượng trong kinh tế lượng như tương quan chuỗi, phương sai thay đổi và đa cộng tuyến trong dữ liệu. – Mô hình định lượng có xem xét đầy đủ các yếu tố có tác động đến hiệu quả kinh doanh cũng như sự tương quan, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra lên doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM trong khi các chỉ số tài chính nói chung hay ROA, ROE nói riêng chỉ xem xét theo từng chỉ tiêu riêng lẽ, chưa có cái nhìn tổng thể của tất cả các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.

– Mô hình định lượng có thể dễ dàng xem xét hiệu quả kinh doanh cho cả giai đoạn dài có tính liên tục nhưng việc phân tích các chỉ số tài chính chỉ có thể đánh giá mang tính thời điểm (tại thời điểm đánh giá, so sánh số dư đầu kỳ, cuối kỳ). Việc sử dụng kết quả kiểm định về hiệu quả kinh doanh của NHTM từ mô hình là hợp lý. Tuy nhiên, việc kết hợp với đối chiếu, so sánh với các chỉ số tài chính cụ thể (ví dụ như ROA, ROE) là việc cần thiết mà người nghiên cứu cần thực hiện đầy đủ, cả hai phương pháp không mâu thuẫn mà có tính bổ sung cho nhau.