MỤC LỤC
Thông qua nghiên cứu thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO), tác giả thấy được hệ thống kế toán trách nhiệm còn nhiều hạn chế. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng tính cạnh tranh của công ty, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO)” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Đề tài đã hệ thống lại những nghiên cứu về mặt lý luận liên quan đến kế toán trách nhiệm, rút ra những vấn đề thích hợp với điều kiện Việt Nam, áp dụng lý luận vào thực tiễn các công ty niêm yết ở Việt Nam.
Bao gồm việc xác lập hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị ứng với từng turng tâm trách nhiệm, xác định các phương pháp kỹ thuật để lập các báo cáo và xử lý nguồn thông tin phục vụ lập từng báo cáo cụ thể. Tác giả thông qua các nghiên cứu về kế toán trách nhiệm tại các quốc gia trên thế giới đề xuất tổ chức 3 loại trung tâm trách nhiệm, đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm trên mặt định tính và định lượng, xây dựng hệ thống đánh giá trách nhiệm từ cấp thấp đến cấp cao nhất trong toàn Tổng công ty xây dựng làm cơ sở đánh giá tình hình thực hiện của các bộ phận. Trong tài liệu này, các tác giả đã trình bày những nghiên cứu về mặt lý luận của hệ thống báo cáo trách nhiệm nói chung, đưa ra mô hình cơ cấu tổ chức mang tính phổ biến trong các công ty niêm yết, xây dựng hệ thống định mức – tiêu chuẩn.
- Luận văn thạc sĩ kế toán: “Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty công ty dược – trang thiết bị y tế Bình Định” của tác giả Lê Văn Tân bảo vệ năm 2013. -Đánh giá ưu nhược điểm về kế toán trách nhiệm tại công ty đồng thời đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm, giúp bộ máy quản trị tại công ty đánh giá được một cách đúng đắn thành quả của các bộ phận trong việc hướng tới mục tiêu chung của tổ chức, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của DN.
Khu vực Miền Trung
Cty TNHH MTV
Chỉ tiêu đánh giá đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận tại Công ty là chỉ tiêu mức chênh lệch tuyệt đối lẫn tương đối giữa lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch. Tuy có thể hiện chi tiết lợi nhuận các mặt hàng và so sánh qua các năm nhưng báo cỏo vẫn chưa thể hiện được mức độ hoàn thành kế hoạch, chưa thấy rừ được thành quả quản lý của nhà quản trị. Nhu cầu về trung tâm này là toàn bộ thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông.
Tuy nhiên, hiện nay tại Pharimexco chỉ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận mà chưa có chỉ tiêu như ROI, RI để đánh giá thành quả quản lý của trung tâm đầu tư. Về sự phân cấp quản lý: tại Pharimexco có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đã có sự phân cấp, phân quyền tương đối ổn và đã xây dựng được cơ chế đánh giá trách nhiệm quản trị thông qua các phòng ban chức năng, các nhà máy sản xuất. Nhà quản lý các bộ phận là những chuyên gia trong lĩnh vực của bộ phận họ quản lý, điều này giúp nhà quản lý cấp cao giảm tại một lượng công việc đáng kể và họ có thể tập trung để lên kế hoạch xây dựng chiến lược, phát triển công ty.
Mặc khác, tại Pharimexco, các cán bộ và nhân viên quản lý được đào tạo, bồi dưỡng về các hoạt động quản trị và được tổ chức tuân theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty, đội ngũ quản lý có nhiều năm kinh nghiệm. Về báo cáo đánh giá thành quả quản lý: công ty đã xây dựng được hệ thống báo cáo riêng của từng trung tâm trách nhiệm đánh giá kết quả hoạt động của toàn công ty và các bộ phận khác nhau. Mối quan hệ chưa được phõn định rừ ràng này gây khó khăn cho việc xây dựng cơ chế đánh giá thành quả hoạt động của từng bộ phận, từng đối tượng đồng thời cũng tạo ra hạn chế trong việc xây dựng thành công hệ thống bỏo cỏo trỏch nhiệm.Việc phõn chia nhiệm vụ cỏc bộ phận chưa thực sự rừ ràng, quyền hạn và trách nhiệm còn chưa được cụ thể.
Hơn nữa, chỉ tiêu RI - chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư cũng vẫn chưa được sử dụng để nhà quản lý có quyết định sử dụng phương án đề ra hay không cũng chưa được đề cập. Về hệ thống báo cáo: Pharimexco đã đánh giá kết quả hoạt động nhưng chưa chú trọng đến khâu đánh giá trách nhiệm hay thành quả quản lý của các bộ phận, và các thông tin trong báo cáo kế toán của từng bộ phận cũng chưa đầy đủ. -Tại công ty hiện nay vẫn còn một số cá nhân trong ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên chưa có trình độ tương xứng cũng như nhận thức được tầm quan trọng của KTTN trong công tác quản lý tại công ty.
Sự phân quyền tạo điều kiện cho các bộ phận độc lập trong việc đưa ra các quyết định trong phạm vi công việc của mình, trình độ chưa tương xứng nên đôi khi quyết định của họ sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác và lệch khỏi mục tiêu chung của tổ chức. Phần mềm hiện tại chỉ mới áp dụng tập trung vào kế toán tài chính, các báo cáo phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận vẫn chưa được thiết kế bằng phần mềm ứng dụng nên bộ phận phải lập thủ công. -Do công tác phân tích, đánh giá thành quả quản lý thuộc về chức năng của phòng kế toán tài chính, kế toán tổng hợp kiêm luôn công tác đánh giá trách nhiệm mêm đội ngũ cán bộ thực hiện các công việc liên quan đến KTTN vẫn còn hạn chế, chưa được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực này.
Vì vậy, bộ phận kế toán cần kết hợp với ban quản trị hệ thống để phát triển thêm module kế toán quản trị hoặc xem xét đầu tư một phần mềm chuyên phục vụ cho việc cung cấp các báo cáo KTTN, nâng cao tính kịp thời của việc cung cấp thông tin và giảm sử dụng các nguồn lực của công ty. Tài khoản kế toỏn là một phương phỏp kế toỏn dựng để phản ỏnh và theo dừi một cách liên tục và có hệ thống từng đối tượng kế toán riêng biệt qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của một DN. Số liệu ghi chép trong tài khoản là một trong những nguồn số liệu quan trọng nhất để xây dựng các chỉ tiêu khi lập báo cáo kế toán.
Hệ thống tài khoản cần được xây dựng chi tiếthơn cho từng loại doanh thu ứng với từng loạisản phẩmkhác để có thể quản lý doanh thu bán hàng của từng mặt hàng, từ đó đánh giá được lợi nhuận của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hệ số tài khoản gắn với mã số của từng trung tâm trách nhiệm nhằm giúp kế toán có thể tổng hợp được số liệu thực hiện cũng như dự toán theo từng trung tâm trách nhiệm hoặc theo từng tài khoản chi phí, doanh thu của toàn công ty. Cấu trúc mã số tài khoản được xây dựng từ sự kết hợp giữa một số hiệu tài khoản với một cấp độ trách nhiệm.
Mã quản
- Nhóm thứ hai: gồm một ký tự bằng chữ để cho biết đó là tài khoản để phân loại yếu tố chi phí đó là biến phí hay định phí. - Nhóm thứ ba: gồm một ký tự số dùng để cho biết đó là tài khoản phản ánh số thực tế phát sinh hay số dự toán. - Nhóm thứ tư: gồm năm ký số dùng để biết mã trách nhiệm của từng cấp quản trị gắn với từng trung tâm trách nhiệm.
- Nhóm thứ năm: gồm một ký số dùng để biểu diễn về tính kiểm soát được hay không kiểm soát được của khoản chi phi đối với cấp độ trách nhiệm tương ứng. Khối lượng sản xuất do Phó tổng giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cao nhất. Chi phí nhân công sản xuất do Phó tổng giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cao nhất.
DỰ TOÁN SẢN XUẤT
DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
Cân đối chi phí và tính giá thành sản phẩm
DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ( Tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO)
Các khoản giảm trừ (1) Chiết khấu thương mại
Lợi tức yêu cầu tối thiểu kế hoạch (Vốn đầu tư x Tỷ suất chi phí vốn) 8.
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG