MỤC LỤC
“Nonstationary process” với một nghiệm đơn vị hay là với một ƣớc lƣợng bởi một tiến trình xu hướng ổn định “Trend statationary process” với biến động ổn định quanh một xu hướng gãy “Break trend”. Vấn đề này quan trọng vì, trong trường hợp nghiệm đơn vị, các cú sốc ngẫu nhiên có tác động vĩnh viễn trong khi trong mô hình xu hướng ổn định chỉ có thay đổi trong hàm xu hướng mới có tác động vĩnh viễn khi mà các cú sốc ngẫu nhiên chỉ là thay đổi tạm thời. Tầm quan trọng của vấn đề cho việc đánh giá tác động của các hành vi kinh tế dẫn tới một số lƣợng đáng kể các bài nghiên cứu cân nhắc kiểm định nghiệm đơn vị với sự hiện diện của những điểm gãy trong cấu trúc.
Phương pháp của hai ông bắt đầu với công đoạn ƣớc lƣợng các thành phần xác định trong mô hình (�� ) bằng phương pháp GLS, sau đó loại trừ thành phần này ra khỏi các quan sát và ápdụng kiểm định của Johansen đối với các chuỗi sau khi đã điều chỉnh. Γj là vector hệ số của các biến trong ngắn hạn, ��� và� lần lƣợt là các thành phầnxác định trong mô hình VECM và trong vector đồng liên kết (trong nghiên cứu này, hệ số chặn đƣợc thêm vào vector đồng liên kết). Mô hình tổng quát VECM có thể ƣớc lƣợng bằng nhiều cách thức khác nhau, đơn cử nhƣ cách thức ƣớc lƣợng của Johansen (1995), phương pháp S2S của Ahn và Reinsel (1990) và phương pháp hai giai đoạn của Lutkepohl và Kratzig (2004)….
Dựa trên phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu của Byrne và Nagayasu (2010), bài nghiên cứu này sẽ áp dụng phương pháp ước lượng hai giai đoạn (two-stage method) đƣợc xây dựng bởi Lutkepohl (2002). Bỉ rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Pháp rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Đức rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Ý rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Nhật rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Thụy Sỹ rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất chiết khấu Lãi suất trái phiếu CP Anh rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Mỹ - dòng 64-IMF Lãi suất tín phiếu kho bạc Lãi suất trái phiếu CP. Singapore rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Hàn Quốc rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Thái Lan rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất trái phiếu CP Malaysia rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất cho vay Lãi suất trái phiếu CP Viet nam rf-IMF dòng 64-IMF Lãi suất tín phiếu kho bạc Lãi suất trái phiếu CP.
Thực tế là số lần giao dịch cũng nhƣ khối lƣợng giao dịch của các trái phiếu không lớn, ngoài ra giai đoạn đầu 2002, bài viết phải sử dụng lãi suất cuống phiếu của các trái phiếu đƣợc niêm yết. Thì các mô hình này nhìn chung không cung cấp một dự báo dài hạn tốt (M. Baxter, 1993) Edison and Pauls (1993) sử dụng ƣớc lƣợng trung bình trƣợt hai chiều để ƣớc lƣợng lạm phát kỳ vọng, “Ba cách đo lường thay thế nhau của lạm phát kỳ vọng được cân nhắc. Tuy nhiên, có một số hạn chế của phương pháp trung bình trượt 2 chiều là nó có thể không là một dự báo hợp lý cho các chênh lệch lạm phát vì (i) nó sử dụng các dữ liệu của khoảng thời gian trong tương lai và (ii) sai số của dự báo từ một phương pháp như vậy sẽ không là nhiễu trắng, nhƣ yêu cầu của sai số dự báo hợp lý (rational forecast errors).
Macdonald và Jun Nagayasu (2000) cũng đo lường lạm phát kỳ vọng bằng trung bình trƣợt một chiều bao gồm độ trễ bốn quý của lạm phát thực tế (MA(4)). Trong bài nghiên cứu, chúng ta sử dụng trung bình trươt hai chiều (The two-sided moving average) để ƣớc lƣợng lạm phát kỳ vọng. Phần tiếp theo, bài nghiên cứu sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu với cặp đồng tiền USD/VND và phần 5 sẽ trình bày cho các quốc gia khác trong mẫu nghiên cứu.
Nhìn vào bảng 4.1, ta thấy theo kiểm định ADF, các giá trị thống kê t không thể bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng chuỗi dữ liệu là có chứa nghiệm đơn vị đối với chuỗi dữ liệu gốc, nhƣng bác bỏ H0 với chuỗi sai phân bậc một của chuỗi tỷ giá thực, chuỗi lãi suất thực ngắn hạn của Việt Nam cũng nhƣ hai chuỗi lãi suất thực của Mỹ. Duy có chuỗi lãi suất thực của Việt Nam là giả thuyết H0 bị bác bỏ hay chuỗi gốc là chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%. Nói cách khác, kết quả kiểm định cho thấy phần lớn chuỗi không dừng ở chuỗi gốc nhƣng dừng ở chuỗi sai phân bậc một.
Điều này mang hàm ý về khả năng tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực trong trường hợp giữa Việt Nam – Mỹ theo như những luận điểm về phương pháp thực nghiệm mà nghiên cứu này cũng nhƣ nghiên cứu của Byrne và Nagayasu (2010) đã đề cập. Sau đó, chúng ta tính toán lại t- statistic với độ trễ tối ƣu theo tiêu chuẩn AIC tại kiểm định của điểm gãy đƣợc chọn cùng với điểm gãy. Ta sẽ có t- statistic mới để so sánh với giá trị tới hạn, từ đó kết luận xem, chuỗi có dừng hay không.
Đối với lãi suất của Việt Nam, thời điểm tháng 8 năm 2008 và tháng 6 năm 2008 là những thời điểm trong thời kỳ kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ và các chính sách điều chỉnh lãi suất của chính phủ nhằm kiểm chế lạm phát giai đoạn này.
Lãi suất dài hạn
Lặp lại cách làm như trường hợp của Việt Nam, phần này trình bày một hệ thống các kết quả kiếm định tính dừng cho tất cả các quốc gia còn lại trong mẫu quan sát bao gồm: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Malaisia và Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Thụy Sỹ. Cụ thể, trường hợp lãi suất thực dài hạn của Malaysia, ADF cho rằng biến này dừng ở chuỗi gốc và với mức ý nghĩa chỉ 10%, trong khi đó, S&L đƣa ra kết quả là chuỗi dữ liệu này dừng ở sai phân bậc nhất với mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, bên cạnh đó, lãi suất thực ngắn hạn của Malaysia lại cho ra kết quả ngƣợc lại, theo S&L, đây là chuỗi dừng với mức ý nghĩa 5% trong khi ADF lại cho rằng đây là chuỗi không dừng với mức ý nghĩa 1%.
Tương tự, trường hợp của Pháp và Ý, S&L lại đưa ra bằng chứng về tính không dừng trong khi ADF kết luận chuỗi dừng với các mức ý nghĩa lần lƣợt 10%, 5%. Nguyên nhân làchuỗi tỷ giá thực đƣợc xem là dừng ở bậc gốc, đi kèm với đó là chuỗi lãi suất thực dài hạn của Mỹ theo S&L là dừng, nên bài viết chỉ kiểm định cho lãi suất thực dài hạn của Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Pháp và Thụy Sỹ. Chỉ có một trường hợp duy nhất là trong kiểm định đồng liên kết giữa tỷ giá thực của Hàn Quốc và lãi suất thực dài hạn với Mỹ có tham gia của điểm gãy tại tháng 1 năm 2009, là có bác bỏ H0, tức là có một quan hệ đồng liên kết giữa ba biến này với mức ý nghĩa 5%.Tuy nhiên, có lẽ không đủ để chứng minh vai trò của điểm gãy cấu trúc trong kiểm định đồng liên kết.
- S&L đã đƣa ra đƣợc bằng chứng khá thuyết phục về một quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá thực của Nhật Bản, lãi suất thực ngắn hạn của Mỹ và Nhật, khi cả ba lần kiểm định với các điểm đều đƣa ra đƣợc kết luận chung với mức ý nghĩa 5%. - Tuy nhiên, hai trường hợp là Anh và Hàn Quốc, trong khi Johansen đưa ra bằng chứng về một mối liên hệ đồng liên kết thì S&L lại cho kết quả ngƣợc lại. Tóm lại, phân tích đa quốc gia của bài nghiên cứu gợi ý rằng tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực của các quốc gia.
Điều này đƣợc khẳng định bởi tổng số bảy trên mười một quốc gia đối với lãi suất thực ngắn hạn và năm trên tổng số sáu quốc gia với lãi suất thực dài hạn.