Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy chủ đề Con người và Sức khỏe môn Khoa học Tự nhiên và Xã hội ở trường tiểu học

MỤC LỤC

Thực tiễn trong thời gian qua, ngành giáo dục tiểu học đã tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận

Nhận thức của đội ngũ giáo viên về vai trò của việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học nói chung chưa cao, việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và chủ đề Con người và sức khỏe nói riêng còn hạn chế và chưa mang lại hiệu quả mong muốn tại các cơ sở giáo dục. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở những kết quả đã nghiên cứu đi trước, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm về các biện pháp vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề Con người và Sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp sử dụng các công thức toán học, thống kê để xử lí số liệu, đánh giá và trình bày các kết quả nghiên cứu.

Cấu trúc luận văn

Cơ sở lý luận

Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thực nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thực nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thực nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra định nghĩa: Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thực nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra..luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

KHỎE MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

    Việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học không chỉ phù hợp với nội dung chủ đề mà cần góp phần thực hiện mục tiêu chủ đề, nhằm phát triển các các năng lực chung và năng lực đặc thù môn học: Bước đầu hình thành và phát triển cho HS các năng lực nhận thức, tìm hiểu môi trường xung quanh; năng lực giao tiếp, giải quyết một số vấn đề đơn giản thường gặp trong cuộc sống hằng ngày trên cơ sở trang bị cho HS một số hiểu biết cơ bản ban đầu về bản thân, về các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh; hình thành cho các em những kĩ năng học tập cơ bản như quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm thông tin để trả lời câu hỏi đặt ra; kỹ năng trình bày những ý tưởng khoa học đơn giản trong thực tiễn cuộc sống. Đây là một bước khá khó khăn vì GV cần phải chọn lựa các biểu tượng ban đầu tiêu biểu trong hàng chục biểu tượng của HS một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận của HS nhằm giúp HS đề xuất câu hỏi từ những khác biệt đó theo ý đồ dạy học Sau khi chọn lọc các biểu tượng ban đầu của HS để ghi chép (đối với mô tả bằng lời) hoặc gắn hình vẽ lên bảng hoặc vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh các điểm giống (đồng thuận giữa các ý kiến) hoặc khác nhau (không nhất trí giữa các ý kiến) các biểu tượng ban đầu. Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học dựa trên thực nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, trong đó chú trọng đến việc hình thành các kiến thức cho HS bằng các thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề của cuộc sống thông qua tiến hành các thực nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra.

    Áp dụng phương pháp BTNB, nếu kiến thức khoa học, năng lực giáo viên hạn chế sẽ bỡ ngỡ, lúng túng khi xử lý tình huống giảng dạy (nhất là tình huống mở đầu), trong việc trả lời, giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của học sinh nêu ra … Để có thể triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” một cách chắc chắn và hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết và năng lực vận dụng phương pháp này cho tất cả các giáo viên, tổ chức nhiều giờ dạy rút kinh nghiệm. Bằng việc xem xét và vận dụng những nguyên tắc chung để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội gồm: Đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo phù hợp với cơ sở vật chất và điều kiện dạy học, đảm bảo lựa chọn nội dung dạy học môn Tự nhiên và Xã hội phù hợp và đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh tiểu học.

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    Khái quát quá trình thực nghiệm 1. Mục đích thực nghiệm

    Tiêu chuẩn lựa chọn lớp TN và ĐC như sau: Có sự đồng đều về sĩ số, trình độ và kết quả học tập chênh lệch không đáng kể; GV có trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên và có thâm niên công tác từ 5 năm, khả năng dạy không chênh lệch nhiều. Thứ nhất, kiểm tra - đánh giá trước khi thực nghiệm: Thực hiện kiểm tra - đánh giá ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng nhằm xác định kiến thức, kĩ năng nền tảng của HS đồng thời cũng so sánh đối chiếu chuẩn đầu vào của hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Trao đổi trực tiếp với các GV sẽ tham gia quá trình thực nghiệm về kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nhằm giúp GV hiểu về hệ thống quy trình vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội.

    Chúng tôi thực hiện đánh giá về mặt định tính thông qua quan sát, dự giờ và phỏng vấn khảo sát ý kiến HS sau các tiết học chủ đề Con người và Sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội của cả 2 nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm để đánh giá mức độ hứng thú, sự tiến bộ của từng cá nhân học sinh thông qua thang đo. + Mức độ không thích: không chú ý nghe giảng, không hứng thú tham gia xây dựng bài, không hợp tác với bạn, đùa nghịch, làm việc riêng trong giờ học.Sử dụng một số công thức toán học để tính toán các tham số đặc trưng giúp cho việc đánh giá khách quan và chính xác.

    Kết quả thực nghiệm

    Qua số liệu bảng 3.3 và biểu đồ 3.2, có thể thấy mức độ thái độ, hành vi của HS lớp TN và ĐC trước thực nghiệm là tương đương nhau, thậm chí tỷ lệ HS lớp ĐC rất thích và thích đối với nội dung chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội được tổ chức dạy học cao hơn HS lớp TN. Hiện nay vấn đề Tự nhiên và Xã hội được nhiều người quan tâm và được đề cập rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, điều này giúp các em HS có cơ hội mở rộng kiến thức của mình ngoài những kiến thức được thầy cô cung cấp qua các tiết học trên lớp. Rừ ràng rằng, sau khi cú sự tỏc động của việc dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội sau khi vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột đã được chúng tôi tổng hợp xây dựng thì kết quả học tập của học sinh của lớp thực nghiệm đã có sự cải thiện đáng kể.

    Qua số liệu bảng 3.6 và biểu đồ 3.5, có thể thấy thái độ, hành vi của học sinh lớp TN và ĐC đối với bài học và nội dung dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột sau thực nghiệm đó cú sự khỏc nhau rừ rờt. Ở các lớp ĐC nhiều HS còn tỏ ra thờ ơ với bài học và nội dung dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội vì các em phải tiếp nhận tri thức qua các hoạt động thụ động không lôi cuốn, hấp dẫn nên nhiều HS còn làm việc riêng, không chú ý vào bài học.

    Bảng kết quả điểm kiểm tra trước thực nghiệm cho thấy mức độ đánh giá trước thực nghiệm của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau:
    Bảng kết quả điểm kiểm tra trước thực nghiệm cho thấy mức độ đánh giá trước thực nghiệm của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau: