Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Khái niệm về quản lý chất lợng

Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các nhân tố nh lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ.Vì các nhân tồ này rất rộng nên từng doanh nghiệp cần xuất phát từ các đặc điểm của doanh doanh nghiệp mình mà chọn lọc các nhân tố có liên quan để phân tích các tác động cụ thể của chúng, từ đó xác định đợc các nhân tố có thể ảnh hởng lớn tới họat động kinh doanh cũng nh tới hoạt động quản lý chất lợng của doanh nghiệp. Quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp cùng với quá trình phân tích môi trờng bên ngoài tác động đến doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu, tìm ra những cơ hội thuận lợi và thách thức hiểm nguy, từ đó đề ra những chiến lợc, mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp, đề ra những chính sách chất lợng thích hợp nhằn đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.

Vai trò của viêc nâng cao chất lợng sản phẩm

Nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn luôn thay đổi, do đó, các Doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng để tạo ra sản phẩm có các đặc tình kỹ thuật, đặc điểm sản phẩm để thoả mãn nhu cầu hiện cũng nh nhu cầu ẩn của ngời tiêu dùng. Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp đều tham gia vào các hoạt động quản lý, giám sát mọi hoạt động của các quá trình sản xuất sản phẩm, quản lý, giám sát chặt chẽ sẽ thúc.

Giới thiệu về Công ty Dệt-May Hà Nội

- Sau Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành TƯ Đảng lần thứ VI ( 29-3- 1989 ) chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đợc quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhng với sự quản lý của nhà nớc. - Sau một thời gian dài chuyển đổi cơ cấu, bộ máy quản lý, thay đổi phong cách làm việc Công ty đã chủ động tìm hiểu thị trờng, tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, từ đó tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trờng.

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Dệt kim của Công ty Dệt-May Hà Nội

Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ máy quản lý của Công ty nhằm tạo sự năng động trong sản xuất kinh doanh, Công ty Dệt-May Hà Nội đó khụng ngừng tổ chức sắp xếp lại bộ mỏy quản lý của Cụng ty, xỏc định rừ nhiệm vụ chức năng và trách nhiệm mới cho các phòng ban. Công ty Dệt-May Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các Nhà máy và các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm Dệt kim, sợi, khăn, lều vải đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong níc còng nh xuÊt khÈu.

Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức nhà máy may I
Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức nhà máy may I

Lợi nhuận và tình hình nộp ngân sách của Công ty qua các năm ( triệu đồng)

Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm Dệt kim của Công ty Dệt-May Hà Nội

    Với tỷ lệ tăng nh vậy Công ty đã áp dụng, thực hiện triệt để các biện pháp nh xử lý ngay chất lợng bông xơ từ đầu vào, thực hiện và sản xuất đúng theo các quy trình công nghệ, thực hiện và áp dụng triệt để các chỉ tiêu chất lợng, thay đổi phong cách làm việc, bảo dỡngvà tu bổ máy móc thiết bị thờng xuyên, đầu t đổi mới công nghệ hiện đại hơn, vì đây là bán thành phẩm đầu tiên của quá trình sản xuất sản phẩm Dệt May. Nh vậy tỷ lệ phẩm cấp loại I ngày càng tăng, tỷ lệ tăng loại I rất ổn định ( theo đánh giá của phòng KCS) nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phẩm cấp loại I tăng và ổn định là do, nguyên vật liệu đầu vào( tỷ lệ phẩm cấp loại i của vải mộc cao) có chất lợng cao, sự quản lý chặt chẽ lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV Nhà máy Dệt- nhuộm. Hiện nay trang thiết bị máy móc phục vụ cho may sản phẩm Dệt kim đang dần đợc hiện đại hoá với nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại: máy di bọ, máy ép mex..Công việc chính của các Nhà máy may là may theo các đơn đặt hàng của khách hàng đặt và việc kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc chia làm nhiều khâu để dễ phân loại chất lợng sản phẩm.

    Do xác định đợc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm và công tác quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay cho nên Công ty đã giao trách nhiệm cho các phòng ban có liên quan lập kế hoạch dựa trên chất lợng và trình độ quản lý và máy móc thiết bị hiện có và phù hợp với tay nghề của công nhân. Các kế hoạch, phơng hớng phục vụ cho công tác nâng cao chất lợng sản phẩm đợc chú trọng nh phơng hớng thay thế máy móc thiết bị dựa vào tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành may, vào điều kiện thực tế của Công ty: nh kế hoạch biện pháp phát động phong trào thi đua nâng cao chất lợng sản phẩm, khen thởng cho những công nhân lao động có thành tích xuất sắc sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lợng tốt.

    Sơ đồ 13. Thiết kế mới hoặc cải tiến quá trình.
    Sơ đồ 13. Thiết kế mới hoặc cải tiến quá trình.

    Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm Dệt kim của Công ty Dệt-May Hà Nội

    Mục tiêu chất lợng của Công ty Dệt-May Hà Nội trong những n¨m tíi (2001- 2005)

    Chính sách chất lợng của Công ty đó là đảm bảo chất lợng: Đảm bảo chất l- ợng là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống đợc thực hiện trong một hệ thống chất lợng và đợc chứng minh là đủ mức cần thiết để đảm bảo rằng ngời tiêu dùng sẽ thoả mãn những yêu cầu về chất lợng. - Mục tiêu 3: Trong năm 2001 Công ty duy trì, hoàn thiện có hiệu quả việc xây dựng và áp dụng Hệ thống Đảm bảo Chất lợng ISO 9002 và mở rộng Hệ thống chất lợng trong tất cả các khu vực: May xuất khẩu, trung tâm thí nghiệm- kiểm tra chất lợng sản phẩm( KCS ), khu vực Sợi và Dệt Nhuộm. Ngày nay, ngoài việc quan tâm đến chất lợng quan niệm phổ biến cho rằng, mục tiêu lâu dài của việc cải tiến chất lợng, cải tiến hệ thống là nhằm mục tiêu cuối cùng là tăng năng suất, tăng hiệu quả của quá trình sản xuất- kinh doanh.

    Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Dệt kim của Công ty Dệt- May Hà Nội

      Từ Vải kém chất l- ợng, cùng với tay nghề của công nhân không cao sẽ dẫn đến sản phẩm may kém chất lợng dẫn đến sản phẩm phải đa vào tái chế lại nhiều, làm tăng chi phí sửa chữa, giảm uy tín của Công ty, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài..Việc cung cấp nguyên vật liệu không đồng bộ, sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau do nhiều khách hàng cung cấp để sản xuất ra một loại sản phẩm đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm của Công ty, gây ra nhiều phế phẩm. Đối với Công ty Dệt- May Hà Nội do đặc điểm là nguyên vật liệu nhập chủ yếu từ nớc ngoài (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan) và Công ty có nhiều Nhà máy trực thuộc nằm ở nhiều nơi khác nhau (Vinh- Nghệ An; Nhà máy may thêu. Đông Mỹ- huyện Thanh Trì; Nhà máy dệt Hà Đông- Hà Tây), mỗi Nhà máy thực hiện việc sản xuất kinh doanh khác nhau, mỗi Nhà máy đòi hỏi một loại nguyên vật liệu khác nhau, do đó quá trình vận chuyển nguyên vật liệu để sản xuất ở các Nhà máy liên tục, nó đã làm tăng lên chi phí để sản xuất sản phẩm cuối cùng. Nh ta đã biết nguyên vật liệu đầu vào đầu tiên là bông xơ đợc chuyển về các Nhà máy từ cảng (chủ yếu là cảng Hải Phòng) sau đố đợc chuyển về Nhà máy Sợi Vinh và Nhà máy tại Hà Nội và từ Nhà máy Sợi Vinh lại chuyển Vải mộc ra Nhà máy tại Hà Nội để Dệt- Nhuộm- đây là một khoản chi phí lu thông tơng đối lớn, chi phí này là chi phí vận chuyển: xăng dầu, nhân lực, trong quá trình vận chuyển còn có thể ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm.

      Hầu hết về máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất của Công ty đợc trang bị nhập từ Italia sản xuất vào những năm 1978, chất lợng máy móc thiết bị chỉ đạt ở mức độ tơng đối nh các loại máy dệt kim Single đợc sản xuất vào năm 1979, hiệu suất của máy hoạt động chỉ đạt đợc 50% so với công suất thiết kế, hao mòn may móc nhanh, vận hành khó khăn..với hiệu suất không cao nh vậy sẽ ảnh đến tình hình sản xuất và chất lợng sản phẩm; máy sản xuất Sợi thô Peco 65/35 (Ne45) và Thô. Lãnh đạo Công ty sử dụng phơng pháp giáo dục không nên hiểu đơn thuần chỉ giáo dục t tởng chính trị chung chung mà phải tìm hiểu một cách toàn diện bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp, phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới: đổi mới cả cách nghĩ và cách làm, kinh doanh trong Doanh nghiệp theo phơng thức mới, sản xuất gắn liền với thị trờng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh, tạo ra nhiều lợi nhuận cho Công ty.

      Bảng 11: Các hoạt động quản lý trọng điểm.
      Bảng 11: Các hoạt động quản lý trọng điểm.