MỤC LỤC
Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều quan trọng mà không một doanh nghiệp nào bỏ qua là các chi phí phải được quản lý và sử dụng như thế nào xem các đồng vốn bỏ ra có hiệu quả đến đâu và mang lại lợi nhuận như mong muốn hay không có thể nói tri thức quản lý chi phí là yếu tố quan trọng trong đầu tư và kinh doanh. Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí thì doanh nghiệp không thể nào biết được tình hình thực tế của dự án đầu tư, cỏc kế hoạch cụng ty cũng như toàn bộ quỏ trỡnh SXKD của doanh nghiệp.Rừ ràng yếu tố chi phí luôn đống vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nào, các công ty muốn tăng trưởng và đẩy mạnh lợi nhuận không ngừng cần không ngừng tìm phương thức quản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn chi phí kinh doanh đồng thời tái đầu tư các khoản tiền đó cho những cơ hội phát triển triển vọng nhất.Nhu cầu vốn và chi phí SXKD của công ty luôn biến động nhất định theo từng thời kỳ, vì vậy một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của quản lý chi phí là xem xét lựa chọn cơ cấu vốn và chi phí sao cho một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Nguyên tắc 2: Chỉnh sửa các mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí hiện tại và các chiến lược kinh doanh cụ thể. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh, các khoản chi phí luôn phát sinh hàng ngày, thị trường vốn biến động liên tục và luôn đòi hỏi một kế hoạch quản lý chi phí hiệu quả nhất.Mặt khác tình hình tài chính kinh doanh lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo mọi hoạt động của công ty diễn ra một cách thuận lợi, đồng bộ đạt hiệu quả cao.Và sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản lý chi phí của công ty.
Về mặt lý luận: luận văn đã nêu được những lý luận cơ bản về chi phí SXKD của DN, cách phân loại chi phí trong doanh nghiệp, Phạm vi chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, đầy đủ nội dung của công tác quản lý chi phí SXKD, một số chỉ tiêu cơ bản về chi phí SXKD, nêu lên được các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí SXKD, các biện pháp chung để nhằm tiết kiệm chi phí SXKD. Về mức tiêu hao vật tư, tất cả các loại vật tư được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ theo các định mức trên hao vật tư mà doanh nghiệp đã quy định ở tất cả các khâu sản xuất kinh doanh của mình, khâu sản xuất, tiêu thụ, quản lý và thanh toán, đồng thời phải thường xuyên hoặc định kỳ kiểm tra phân tích đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu định mức đó, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu định mức về tiêu hao vật tư cho phù hợp, tìm ra những yếu tố tiêu cực để khắc phục và yếu tố tích cực để phát huy nhằm động viên mọi người lao động tích cực trong snr xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.Để quản lý tốt chi phí mỗi doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch chi phí tức là dùng hình thức tiền tệ để tính toán trước mọi chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch.Việc lập kế hoạch là bước ban đầu của công tác quản lý chi phí, việc lập kế hoạch chi phí càng chi tiết cụ thể càng giúp cho việc quản lý thuận lợi và hiệu quả. Thông qua việc thanh toán cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ và tình hình thực hiện hợp đồng của ngời bán vật t, ngời vận chuyển, bốc dỡ, bộ phận tài chính cần phối hợp với các bộ phận khác định kỳ thực hiện việc phân tích tình hình mua sắm, dự trữ vật t và chi phí vật t cho sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật t cho một đơn vị sản phẩm và đề xuất những biện pháp thích ứng trong kỳ tới.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có chức năng tham mu, giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm về đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật; Quản lý đầu t xây dựng cơ bản, quản lý khai thác hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, bảo vệ môi trờng; Quản lý các định mức kinh tế – kỹ thuật trong công tác về lập hồ sơ thầu; kiểm tra, giám sát các đơn vị thi công về tiến độ thi công công trình đảm bảo kỹ thuật, chất lợng và thời gian theo hợp đồng. -Năng xuất lao động của những tổ đội trực tiếp thi công công trình, năng xuất lao động tác động trực tiếp đến chi phí tiền lương trực tiếp trả cho người lao động, nhất là với chế độ trả lương khoán.Năng xuất lao động càng cao thì chi phí trên một đồng doanh thu sẽ giảm xuống vì vậy với doanh thu không đổi khi năng xuất tăng lên làm chi phí tiền lương tính trên một đơn vị sản phẩm giảm và ngược lại.Do đặc thù của nghành sản xuất xây lắp, lao động của công ty chia thành nhiều tổ đội để trực tiếp đồng bộ thi công các công trình khác nhau, mỗi tổ mỗi đội sẽ trực tiếp quản lý chi phí sản xuất của mình.Hầu hết các công trình nhận thi công đều xa trụ sở chính của công ty điều này gây khó khăn cho công tác quản lý chi phí của từng công trình và quản lý chi phí chung cho toàn công ty.
Doanh nghiệp phõn cấp quản lý, phõn cấp rừ ràng, mỗi phũng ban cú nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ rất chặt chẽ.Công tác quản lý chi phí là nhiệm vụ của phòng kế hoạch kỹ thuật, cùng với sự trợ giúp của phòng tài chính kế toán.Nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng kế hoạch chi phí sao cho sát nhất với chi phí thực tế một cách hợp lý có hiệu quả, tiết kiệm chi phí một cách tối đa nhất không ảnh hưởng đến tiến độ thi công và chất lượng công trình; tổ chức thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch. - Hiện tại thì công tác lập kế hoạch chi phí còn gặp nhiều khó khăn do thông tin phục vụ cho vệc lập kế hoạch luôn biến động( về giá các yếu tố đầu vào như:. NVL, nhiên liệu,. luôn biến động), thông tin phục vụ cho kế hoạch hóa chưa đáp ứng đúng tiến độ yêu cầu( do các công trình doanh nghiệp thi công ở nhiều nơi, việc thu thập thông tin gặp phải khó khăn nên việc cung cấp thông tin cho công tác lập kế hoạch chi phí bị gián đoạn).
Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý chi phí xây lắp thì theo điều tra cho thấy kế hoạch hóa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp và tổ chức thực hiện kế hoạch thì được đánh giá là quan trọng nhất (100% số phiếu) tiếp theo đó là đến công tác tổ chức kiểm tra dánh giá ( 80% số phiếu ) cuối cùng là công tác dự báo phát triển của doanh nghiệp( 60% số phiếu). Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản là dự toán được lập cho từng đối tượng xây dựng theo khoản mục giá thành nên phân loại chi chí xây lắp theo khoản mục là phương pháp được công ty cổ phần phát triển công nghệ viễn thông - truyền hình Acom sử dụng.Chi phí xây lắp tại công ty có ba khoản mục đó là: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
Trong ba năm gần đây chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp luôn tăng, chứng tỏ công tác quản lý chi phí này của nhà quản lý là chưa tốt.Nhà quản lý cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục nhằm tiết kiệm và giảm chi phí này xuống để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua phân tích kế hoạch giá thành của sáu công trình tiêu biểu trong hai năm 2009 và năm 2010 nhận thấy việc lập kế hoạch giá thành của công ty chưa thực sự hiệu quả, giá thành thực hiện vượt mức rất nhiều so với giá thành kế hoạch nhiệm vụ trước hết của doanh nghiệp là xây dựng kế hoạch giá thành khoa học, hợp lý để làm mục tiêu phấn đấu, trong thời gian tới cần nâng cao nghiệp vụ và đãi ngộ đặc biệt hơn cho cán bộ thực hiện lập giá thành kế hoạch để công tác lập kế hoạch giá thành thực sự hiệu quả, tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành các công trình.
Tuy nhiên, Công ty không sử dụng các sổ nhật ký đặc biệt nên việc ghi chép, vào sổ số liệu trên sổ nhật ký chung quá nhiều. Hiện tại công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vay vốn ngân hàng và phải trả lãi theo tháng, tuy nhiên còn có một số công trình đã hoàn thành nhưng chưa được thanh toán hay thanh toán một phần vì thế chi phí của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.
*Chi phí máy thi công: Máy thi công dùng cho các công trình ở Công ty chủ yếu là thuê ngoài, tuỳ theo hợp đồng thuê máy mà có thể kèm theo nhân viên điều khiển máy hay không.Để quản lý tiết chi phí máy thi công Công ty có những biện pháp nhất định nh: Phải bám sát với thực tế từng công trình để có sự điều chỉnh kịp thời khi có sự thay đổi tiến độ thi công; Tránh kéo dài thời gian sử dụng máy thuê ngoài một cách lãng phí làm tăng chi phí thuê máy; Sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị. Để tăng cờng quản lý chi phí này nhằm hạ giá thành sản phẩm Công ty cần thực hiện một số biiện pháp nh: Kiện toàn sắp xếp lại bộ máy quản lý ở các công trình theo hớng tinh giảm gọn nhẹ hiệu quả, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí bằng tiền mặt nh: Chi phí tiếp khách, hội họp, tiền điện nớc, tiền điện thoại, chi phí đi lại.