MỤC LỤC
Nội dung kiểm tra\ Kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động, khai báo điều tra, thống kê tai nạn lao động; Hồ sơ sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp làm việc an toàn, sổ ghi biên bản kiểm tra, sổ kiến nghị; Việc thực hiện tiêu chuẩn quy phạm, quy trình biện pháp an toàn đã ban hành; Tình trạng an toàn vệ sinh của các máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và nơi làm việc; Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế; Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động; Việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra.; Kiến thức vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố, cấp cứu của người lao động;. Người nào có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện hoặc thực hiện những quy định về an toàn lao động, về bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, về an toàn ở nơi đông người mà vi phạm những quy định đó gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người khác hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm; Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đen mười hai năm.
Số liệu nờu trờn cho thấy tỡ lệ tử vong do tai nạn lao động ở cỏc nước phỏt triển giảm rừ rệt do điều kiện lao động được cải thiện, cơ giới hoá và tự động hoá cao, số công nhân tiếp xúc với yếu tổ nặng nhọc, độc hại, nguy hiếm giảm và đời sống sinh hoạt cao, sức khoẻ được chăm sóc tốt. Trong khi đó ở các nước đang phát triển do điều kiện lao động còn nhiều yểu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động thủ công, sức khoẻ chưa được tốt nên nhiều nơi vẫn xảy ra tai nạn lao động trầm trọng [19].
Cụ thể các nguyên nhân TNLĐ chết người thường là: Vi phạm các tiêu chuẩn quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn (chiếm 45,8% số vụ chết người), đặc biệt trong các lĩnh vực xây dựng, sử dụng thiết bị điện, khai thác khoáng sản, sử dụng các phương tiện giao thông vận tải; Người sử dụng lao động không thực hiện các giải pháp về an toàn vệ sinh lao động (chiếm 7% số vụ TNLĐ chết người); Người lao động không được huấn luyện về an toàn lao động (chiếm 2,2% số vụ TNLĐ chết người) [19]. Tại nghiên cứu Đặc điểm vệ sinh môi trường lao động và sức khoẻ bệnh tật ở công nhân cấp phát xăng dầu tại xỉ nghiệp vật tư vận tải cẩm phả 2004 của Nguyễn Hữu Hiền, tiến hành phỏng vấn và quan sát công nhân thực hành cho thấy, kiến thức và thực hành của người lao động về bảo vệ sức khoẻ, an toàn VSLĐ khi làm việc cấp phát xăng dầu là 100% công nhân đều hiểu biết về chế độ chính sách của Nhà nước đối với công việc cấp phát xăng dầu.
Người sử dụng lao động thực hiện các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trình, quy phạm an toàn vệ sinh lao động trong điều kiện sản xuất cụ thể của doanh nghiệp; Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra định kỳ, đột xuất về ATVSLĐ; Củng cố hoạt động của hội đồng bảo hộ lao động ở cơ sở, mạng lưới an toàn vệ sinh viên; Thường xuyên huấn luyện, nhắc nhở người lao động về ATVSLĐ tại vị trí lao động của họ và cách phòng chống tự bảo vệ mình. Trong nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành an toàn lao động của công nhân, nhóm nghiên cứu lựa chọn toàn bộ 168 công nhân lao động trực tiếp của 3 đơn vị sản xuất của công ty và 5 cán bộ quản lý công ty liên quan đến công tác an toàn: Phó Giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn công ty, trưởng phòng cơ điện an toàn, 3 cán bộ phụ trách 3 đơn vị sản xuất.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại than Uông Bí có 230 cán bộ, công nhân viên bao gồm 6 phòng ban, 3 phân xưởng sản xuất trực tiếp.
Người quản lý công tác an toàn BHLĐ công ty có phó giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn phụ trách công tác an toàn, trưởng phòng cơ điện an toàn là người chịu trách nhiệm chính trước công ty về công tác an toàn BHLĐ, cán bộ quản lý phân xưởng là người trực tiếp triển khai các hoạt động an toàn của công ty. Công ty có thành lập hội đồng bảo hộ lao động và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong hội đồng; Ban hành các quy trình kỹ thuật, biện pháp an toàn đối với.
- Kiến thức về ATBHLĐ là những hiểu biết của người công nhân về mục đích của công tác ATBHLĐ, quyền và nghĩa vụ của người lao động, các nội dung được huấn luyện về ATBHLĐ, quy trình làm việc và biện pháp an toàn theo từng ngành nghề, trang bị BHLĐ cá nhân theo từng ngành nghề. + Yếu tố về người quản lý: Hoạt động an toàn của người quản lý bao gồm việc tổ chức huấn luyện cho người lao động; ban hành các quy trình kỹ thuật, biện pháp an toàn theo ngành nghề; tổ chức kiểm tra an toàn, thưởng phạt về an toàn; bố trí ca kíp làm việc.
+ Yếu tố cá nhân người lao động: Tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên công tác, kiến thức về ATLĐ, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, trạng thái thần kinh khi làm việc của người công nhân. Thực hành tốt là cú đủ cỏc loại sổ sỏch theo dừi trong bảng kiểm, ghi chộp đầy đủ rừ ràng theo quy định, kiểm tra an toàn thường xuyên, thưởng phạt nghiêm minh, bố trí ca kíp hợp lý.
+ Thực hành không đạt: Thực hiện được < 70 % các nội dung trong bảng kiểm về quy trình lao động, biện pháp an toàn, sử dụng trang bị BHLĐ. Tiêu chuẩn đánh giá ở đề tài về thực hành đạt là thực hiện được trên 70% các thao tác của quy trình kỹ thuật, biện pháp an toàn, sử dụng trang bị bảo hộ lao động chỉ có giá trị tương đối, chưa làm rừ được mức độ nguy cơ mất an toàn trong thao tỏc lao động của cụng nhõn.
(bảng 3) Khi được phỏng vấn sâu cán bộ quản lý của công ty cho biết: “Công ty tổ chức huấn luyện an toàn định kỳ theo kế hoạch cho công nhản, công nhân học tập được nghi làm việc có hưởng hrơng, cuối thời gian học tập bao giờ cũng có 1 bài kiểm tra, nếu người nào không đạt thì phải học lại, thời gian học lại này công nhãn không đỉĩợc trả lương và phải tự trả kinh phỉ cho tổ chức lớp học lại, vì vậy tất cả công nhân đều tham gia học tập đầy đủ, nghiêm túc. Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý cho biết: "Công ty đã tập huấn các nội dung về an toàn như quyền lợi nghĩa vụ người lao động, cách sơ cứu 1 sổ tai nạn như gãy chân, băng bó vết thương, phòng chống cháy nổ .V.V., ở phân xưởng thì chủ yếu huấn luyện vê quy trĩnh kỹ thuật làm việc, biện pháp an toàn, cái đó nó gắn liền hàng ngày trong sàn xuất, mà kiểm tra thì phân xưởng cũng chủ yếu kiểm tra những nội dung này nên công nhản hầu hết là đều biết.
Không có sự khác nhau về thực hành an toàn lao động giữa nhóm CN có thái độ đúng và nhóm CN có thái độ không đúng về an toàn lao động. Người quản lý tổ chức huấn luyện ATLĐ và kiểm tra công nhân thực hiện an toàn lao động tốt thì công nhân thực hành an toàn đạt gấp 5 lần so với người quản lý tổ chức huấn luyện, kiểm tra không tốt.
Đa số công nhân (73%) hiểu biết quyền của mình được từ chối làm việc khi thấy có nguy cơ tai nạn lao động song còn vẫn còn nhiều người chưa biết được người lao động có quyền tố cáo và khiếu nại với cấp có thẩm quyền nếu người SDLĐ vi phạm quy định về an toàn, quyền được yêu cầu người SDLĐ đàm bảo điều kiện làm việc an toàn, sự hiểu biết chưa đày đủ của công nhân làm cho công nhân phải chấp nhận làm việc trong điều kiện làm việc không an toàn có thể nguy hiểm đến tính mạng. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy cán bộ quản lý của công ty và đơn vị đã được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về công tác ATBHLĐ và quan tâm đến công tác này chứng tỏ họ cũng đã ý thức được tầm quan trọng của an toàn trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên trong triển khai thực hiện thì còn chưa tốt, công tác kiểm tra còn mang tính hình thức, thưởng phạt không nghiêm minh nên không động viên khuyến khích công nhân làm tốt công tác an toàn.
Công nhân có thâm niên công tác > 5 năm có thực hành đạt về an toàn lao động cao gấp 5 lần nhóm công nhân có thâm niên công tác < 5 năm. Đom vị có người quản lý tổ chức huấn luyện tốt, kiểm tra công nhân thực hiện an toàn tốt thì công nhân có thực hành đạt về an toàn lao động cao gấp 5 lần so với đơn vị tổ chức huấn luyện và kiểm tra công nhân thực hành an toàn lao.
Đặc biệt đối với phân xưởng vận tải cần thường xuyên kiếm tra, nhắc nhở lái xe không chạy quá tốc độ quy định và uổng ruợu bia trong giờ làm việc. Phối hợp với chuyên môn và các tổ chức đoàn thể khác bằng nhiều hình thức để tăng cường giáo dục công nhân ý thức tự giác chấp hành các quy định về an toàn lao động.