MỤC LỤC
Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) được đưa vào Nghị quyểt của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Đại hội của WHO nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Tổ chức Y tế Thế giới vào tháng 5 năm 1977 và sau đó đã trở thành Tuyên ngôn của Hội nghị Quốc tế Alma-Ata tháng 9 năm 1978 với sự cam kểt của các quốc gia, đặc biệt là các nước thuộc thế giới thứ ba và khẩu hiệu: "Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000" đồng thời nhất trí nội dung CSSKBĐ là một cách tiếp cận để đạt tới sức khỏe cho mọi người, là chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên cơ sở thực tiễn, có cơ sở khoa học; các phương pháp thực hiện có thể chấp nhận được về mặt xã hội và về mặt kỹ thuật có thể phổ cập cho toàn thể các cá nhân, gia đình trong cộng đồng với sự tham gia đầy đủ của họ với chi phí mà cộng đồng và đất nước đó có thể chấp nhận và duy trì được với các giai đoạn phát triển của họ trên tinh thần tự lực và tự quyết định. Từ sau khi có Tuyên ngôn Alma-Ata, ở các nước Khu vực châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La tinh, đặc biệt các nước khu vực Đông Nam Á và châu Phi đã thực sự có một cuộc cách mạng trong lĩnh vực y tế.
Nâng cao trách nhiệm của các ngành, đoàn thể trong việc củng cổ y tế cơ sở [1], Trong chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 của Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rừ cỏc giải phỏp nhàm đảm bảo cho mọi người dõn được hưởng cỏc dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng cao [32]. Theo Nghị định sổ 49/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15/5/2003, Bộ Y tế là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các mặt vệ sinh phòng dịch; khám chữa bệnh phục hồi chức năng, y học cổ truyền, sản xuất và cung ứng thuốc, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trạm Y tế phát hiện những vấn đề sức khỏe sớm nhất và cũng là nơi giải quyết những vấn đề sức khỏe đầu tiên và quyết định hướng xử trí sớm để quyết định kết quả của một vấn đề sức khỏe, giải quyết 80% khối lượng phục vụ y tế tại chỗ, là nơi thể hiện sự công bằng trong CSSKBĐ rừ nhất, nơi thực hiện kiểm nghiệm cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về y te; là bộ phận quan trọng nhất của ngành y tế tham gia phát triển y tế và ổn định chính trị xã hội ở cơ sở [1]. Từ đó đến nay mạng lưới y tể xã/phường từng bước được khôi phục lại, Trạm Y tế được củng cố đầu tư xây dựng về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tể, chất lượng cán bộ ngày càng được nâng lên, cán bộ có trình độ đại học và trung học chuyên nghiệp chiếm tỉ lệ khá cao, mỗi Trạm Y tế xã/phường có ít nhất có 3 đến 4 cán bộ y tế được đưa vào biên chế chính thức, hoạt động của Trạm Y tế đã đi vào nề nếp, chức năng nhiệm vụ của Trạm Y te đã được qui định cụ thể [20].
- Trưởng Phòng Y tế được phỏng vấn sâu về sự phù họp và không phù hợp đối với mồi chuẩn, khả năng duy trì Chuẩn quốc gia về y tể xã tại Trạm Y tế trong giai đoạn hiện nay. Phòng Nghiệp vụ Y được phỏng vẩn sâu về sự phù hợp và không phù hợp đổi với mồi Chuẩn, khả năng duy trì Chuẩn quổc gia về y tế xã tại Trạm Y tế trong giai đoạn hiện nay.
- 08 Trạm trưởng Trạm Y tế phường đã tham gia buổi thảo luận nhóm với nội dung về khả năng duy trì Chuẩn quốc gia về y tế xã của Trạm Y tế.
Thông tin thu thập được từ các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được phân tích theo nội dung và tổng hợp. Những ý kiến tiêu biểu được trích dẫn làm dần chứng minh họa, giải thích cho kết quả nghiên cứu định lượng.
Kết quả của nghiên cứu được trình bày tổng hợp theo các nội dung của từng Chuẩn sau đây. Sự phù hợp và khả năng duy trì của Chuẩn I: Xã hội hóa chăm sóc và bảo vệ súc.
Với qui định Chuẩn tôi thấy các cấp ủy Đảng, chính quyển phường chi đạo sát sao hơn và đã cỏ nghị quyết hàng năm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên và các tồ chức đoàn thể nên chúng tôi triển khai mọi hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trên địa bàn đirợc thuận lợi” (Nữ 42 tuổi, TYTphường Tứ Liên) và Ban CSSK phường hoạt động tích cực và hiệu quả ". Việc truyền thông về gia đình, sức khóe qua hệ thổng loa truyền thanh và tỏ chức, tham gia phối hợp tỏ chức các buổi họp cộng đồng tại thôn để TT-GDSK là rất khó thực hiện, không thể triệu tập được, người dán lo việc buôn bán kinh doanh nên họ không mặm mà lắm trong việc thực hiện qui định của chủng tôi đưa ra.
Có 1/8 Trạm trưởng TYT cho ràng việc duy trì Chuẩn I đối với địa phương là tương đối khó do ít có sự quan tâm của chính quyền, ban CSSKND phường thường hay thay đổi, kiến thức và nhận thức của một sổ thành viên trong ban CSSKND còn thấp và hầu như rất ít khi họp đúng theo qui định “. Ở địa phương ban chỉ đạo CSSKND hoạt động vẫn chưa điỉợc thường xuyên với lý do không cỏ kinh phỉ; mặt khác thành phần ban chi đạo không ổn định, thay dôi qua môi nhiệm kỳ bầu cử hội đồng nhân dân nên vấn đề tổ chức họp hành triển khai các hoạt động y tế không thật sự hiệu quả.
Trạm tôi luôn có đủ nguồn nhân lực đê tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân, tuy nhiên người dân ít đến khám chữa bệnh tại TYT với nhiều lý do như trên địa bàn hiện nay có quá nhiều bệnh viện nhà nước cũng như bệnh viện tư và chất lượng cao hơn nhiều so với TYT và ít tin vào trình độ chuyên môn của CBYT nên họ không đến TYT ..” (Nữ 38 tuổi, TYT phường Xuân La). Trạm Y tế phường đã có máy siêu ám, điện tim, mảy khí dung và máy xét nghiệm nhưng ít khi hoạt động, bệnh nhân đến khám chữa bệnh rất ít và chủ yếu là đến để tiêm chủng ..” (Nữ 47 tuổi, TYT phường Yên Phụ).
Thật lòng mà nói chủng tôi chưa triển khai phòng tập với lý do không có cản bộ phụ trách, không có bệnh nhân có lẽ họ không tin vào chuyên môn của CBYT mặc dù có phòng khảm và dụng cụ. Thật sự trồng đế đổi phó chứ thật phải tưới nước vào mùa khô vất vả lắm mà nước lại không có trong khỉ đó cán bộ chuyên môn quá yếu nên cũng không triển khai được việc khám chữa bệnh cho dân bằng thuốc đông y đúng nghĩa của nó..’’ (Nữ 38 tuổi, TYTphường Xuân La).
Trạm Y tế phường tôi thực hiện rat tot công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân nói chúng đặc biệt là công tác tiêm chùng mở rộng, ti lệ hàng năm luôn đạt trên 99,6%; không có uốn vỏn sơ sinh và trẻ em được theo dừi theo qui định .." (Nữ 38 tuụi, TYTphường Xuân La) và kết quả đều đạt chỉ tiêu kế hoạch hàng năm ". Đầu năm Trạm đã có kể hoạch triển khai các hoạt động về vệ sinh phòng bệnh trên địa bàn, việc triển khai luôn được các cấp chỉnh quyền quan tâm, đặc biệt là các chương trình tiêm chùng, phòng chổng suy dinh dưỡng và năm nào chúng tôi cũng đạt chi tiêu đề ra ..” (Nữ 41 tuổi, Trạm trưởng TYT Phú Thượng).
Kết quả phỏng vấn sâu Trưởng trạm y tế cho thấy có 7/8 ý kiến cho rằng tỉ lệ phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi 15-49 đến khám thai, khám phụ khoa rất ít, chưa bao giờ đạt chì tiêu đề ra “ Đa số phụ nữ có thai trên địa bàn phường họ không đến khám khám thai Trạm Y tế đã đành và việc triển khai khám chữa bệnh phụ khoa cũng không thực hiện được ..” (Nữ 36 tuổi, TYT phường Nhật Tán) mặc dù cơ sờ vật chất, trang thiết bị, con người đã được đầu tư đáng kể “. Nhu cầu khám chữa bệnh của phụ nữ tuổi sinh đẻ và phụ nữ có thai rất cao mà chúng tôi là bác sĩ chưa được học chuyên khoa, nhất là chuyên khoa phụ sản nên họ không tin tưởng đến khám là điều tất nhiên mặc dù TYT có đủ trang thiết bị như máy siêu âm, mảy điện tim, máy xét nghiệm ..”.
3/8 Trạm trưởng TYT được phỏng vấn sâu cho ràng tiêu chí 1 và 7 rất khó thực hiện để đạt điểm Chuẩn theo qui định, do phụ nữ có thai không đến khám thai định kỳ tại Trạm Y tế. Vì vậy để duy trì là rất khó so với thực tế hiện nay trên địa bàn quận “ Chủng tôi đã cố gắng tuyên truyền nội dung về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trên địa bàn như khảm thai, khám phụ khoa, tuy nhiên kết quả đạt theo qui định là rất thấp.
Trên địa bàn phường tôi, cộng tác viên y tế hiện nay không có lương, chỉ có phụ cấp quá ít ỏi nên họ không tham gia nhiều các hoạt động về y tế, nhiều khi muốn triệu tập họ để phổ biến một so nội dung về công tác y tế nhimg họ không có mặt ờ nhà, hoặc họ không đến tham gia do đỏ khó mà họp giao ban hàng tháng, đành phôi chịu thôi ..” (Nữ 47 tuổi, TYT phường Yên Phụ) và một sổ người không nhiệt tình, chỉ có tên trong danh sách “. Kết quả phỏng vấn sâu Trưởng trạm y tế cho thấy có 7/8 ý kiến cho rằng hầu hết các tiêu chí (trừ tiêu chí 10) của Chuẩn VIII là phù hợp với thực tế trong quá trình phấn đấu đạt Chuẩn QGVYTX và có khả năng duy trì đạt Chuẩn trong giai đoạn hiện nay ”.
Kết quả phỏng vấn sâu trạm trưởng TYT cho thấy, có 7/8 ý kiến cho rằng các tiêu chí của Chuẩn IX rất phù hợp với điều kiện thực tế, có bác sĩ công tác tại TYT thì sẽ được ƯBND quan tâm hom ". Hầu hết nguồn kinh phí để TYT hoạt động đều được phòng y tế cấp đầy đủ, phù hợp với kế hoạch hàng năm “ Nói về nguồn kinh phí, tôi thấy hàng năm có tăng thèm theo nhu cầu hoạt động cùa Trạm y tế.
Thuốc được quản lý tập trung đầu mối và thực hiện theo đúng quy chế dược chính; đặc biệt đối với các loại thuốc độc; thuốc hướng tâm thần và thuốc gõy nghiện; quản lý thuốc rừ ràng theo từng nguồn; không để thuốc quá hạn, hư hỏng. Trên địa bàn phường tôi có rất nhiều quầy thuốc tư nhân rất lớn nên người dán không đến mua thuổc tại Trạm Y tế, nếu có triển khai tôi nghĩ không thể bản được và như thế để lâu thuổc sẽ hết hạn dùng.
Điều này chứng tỏ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân ở xã phường đã được đưa vào Nghị quyết của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân; nội dung các TYT đều có kế hoạch hành động cụ thể đã được UBND xã/phường phê duyệt chiếm tỉ lệ tương đổi cao là 84,9%. Khả năng duy trì Chuẩn I của các Trạm Y tế phường trên địa bàn quận cũng được sự ủng hộ của cán bộ y tể, chính quyền đoàn thể và có đến 90.6% cho rằng có khả năng duy trì, trong khi đó chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ cho rằng không có khả năng duy trì (1.9%).
Chính vì vai trò đó mà hoạt động truyền thông GDSK ở tuyến cơ sở đóng một vai trò lớn trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phù hợp với kết quả phân tích trên đây. Tuy nhiên có 2/8 Trạm Y tế không đạt điểm tối đa đối với nội dung khám sức khỏe học sinh (tiêu chí 12). Tiêu chí 12 của Chuẩn II đạt kết quả không cao so với các nội dung khác của Chuẩn, có 3,8%. cho là không phù hợp, điều này do hầu hết các trường đều có y tế cơ quan và BHYT của học sinh đều đãng ký khám chữa bệnh ban đầu tại các bệnh viện lớn của thành phổ nên học sinh sẽ hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế tại Trạm Y tế các phường trên địa bàn quận Tây Hồ là tất nhiên. không có ngộ độc hàng loạt và tử vong và các TYT đều có kế hoạch phòng chổng dịch trên địa bàn) [38], Như vậy có thể nói ràng các TYT đã thực hiện tốt các nội dung của Chuẩn II liên tục qua các năm.
Trạm tôi luôn có đủ nguồn nhân lực như y bác sĩ đê tô chức khám chữa bệnh cho nhân dán, tuy nhiên người dân ít đến khám chữa bệnh tại TYT với nhiều lý do nhir trên địa bàn hiện nay có quả nhiều bệnh viện nhà nước cũng như bệnh viện tư và chất lượng cao hơn nhiều so với TYT và ít tin vào trình độ chuyên môn của CBYT nên họ không đến Trạm Y tế. Tỉ lệ hộ sử dụng thuốc nam cao nhất ở những mức sống cận nghèo đến khá và thấp nhất ở nhóm người giàu [12], Điều này khẳng định rằng khó có thể mở rộng dịch vụ y học cổ truyền tại các TYT trên địa bàn quận Tây Hồ, các tiêu chí đưa ra trong Chuẩn IV hầu như không phù hợp và khó có khả năng duy trì Chuẩn (61,1%) theo qui định của Bộ Y tế về Chuẩn quốc gia về y tế xã.
Điều này cho thấy công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em được triển khai tốt.
Đa sổ phụ nữ trên địa bàn phường họ thirờng đi khám chữa bệnh, khám thai chủ yếu tại bệnh viện lớn hoặc các phòng khảm tư nhân vì cho rang gần với họ hơn, chất lượng tot hơn, còn ở Trạm Y tế thì các thầy thuốc không cỏ đủ trình độ chuyên môn và trang thiết bị để khám và điều trị..” (Nữ 36 tuổi, TYT phường Nhật Tân) đồng thời “. Chúng tôi nhận thấy hệ thống y tế của quận nói chung đặc biệt trong đó có Trạm Y tế phường đã được trang bị đủ thiết bị y tế để đạt Chuẩn QGVYTX nhưng do yếu tố về mức thu nhập của người dân, khoảng cách đến nơi cung cấp dịch vụ y tế nên sự tin tưởng cho các bà mẹ, phụ nữ tuổi 15-19 vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của TYT chưa cao, sổ bà mẹ đi khám chừa bệnh chủ yếu tại bệnh viện tuyến trên, phòng khám tư nhân, cao hơn so với các Trạm Y tế trên địa bàn, điều này chứng tỏ vai trò của y tế tuyến xã/phường trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ còn hạn chế và khó có khả năng duy trì Chuẩn quốc gia về y te xã đối với nội dung của Chuẩn VI.
Tuy nhiên khối nhà chính thi hầu hết các TYT (7/8 TYT) đều đạt điểm trong đợt chấm điểm Chuẩn năm 2007, nhưng không đạt tối đa và lý do có 6/8 TYT không đủ các phòng theo qui định đó là phòng sau đẻ, phòng lưu bệnh nhân, phòng đón tiếp và đại lý thuốc mặc dù các TYT đã được đầu tư nâng cấp trong năm ”. Cũng từ kết quả trình bày ở trên cho thấy hầu hết các nội dung còn lại của Chuẩn VII là rất phù hợp thực te của địa phương như vị trí gần trục đường giao thông, ở khu trung tâm xã chiến tỉ lệ 96.2%; trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế để thực hiện việc khám điều trị bệnh nhân, điều trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên: Ống nghe, huyết áp kế.
Kết quả phân tích ở trên cho thấy các tiêu chí của Chuẩn VIII đều được cán bộ y tế đánh giá là rất phù họp với điều kiện thực tế của quận Tây Hồ, ví dụ như sự quan tâm lãnh đạo của ngành y tế và chính quyền địa phương đến nhân lực cán bộ công chức y tế cơ sở, đặc biệt là công tác đào tạo để bổ sung cho mảng dược (nhân lực còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng) để củng cố duy trì những thành quả đã đạt được trong thời gian qua. Với tỉ lệ 92,4% CBYT cho ràng có khả năng duy trì là phù hợp với tình hình thực tể của quận, có thể nói trong các điều kiện để đảm bảo cho Trạm Y te hoạt động tốt thì số lượng và cơ cấu nhân lực có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tể và nó là một trong những yếu tổ quyết định.
Theo kết quả chấm điểm Chuẩn QGVYTX năm 2007 và 2008 cho thấy đa số các tiêu chí của Chuẩn IX đều đạt điểm. Ket quả phỏng vấn cán bộ y tế phù hợp với kết quả chấm điểm Chuẩn QGVYTX năm 2007 với 86,8% cán bộ y tế đánh giá là Chuẩn IX có khả năng duy trì trong những năm tiếp theo.
” (Nữ 38 tuổi, TYTphường Xuân La) và người bệnh không tin tưởng thuốc tại TYT, do đó số loại thuốc cung cấp cho TYT không phù hợp với thực tế, nếu theo Chuẩn thì hầu hết các TYT đều còn dư các loại thuốc không dùng đến làm ảnh hưởng đen hiệu quả kinh tế. Tóm lại có thể thấy việc triển khai xây dựng Chuẩn QGVYTX đã đem đến nhiều lợi ích thiết thực trong công tác CSSKND, Trạm Y tể các phường đã được cải thiện đáng kể, cơ sở vật chất TYT, trang thiết bị khám, điều trị được đau tư, nâng cấp; đội ngũ cán bộ được kiện toàn, bổ sung theo hướng đủ về số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng tốt yêu cầu.