MỤC LỤC
Nghiên cứu đánh giá trước và sau can thiệp về Vệ sinh bệnh viện tại bệnh viện Đống Đa, Hà Nội năm 2010 của Hoàng Thị Xuân Hương được thực hiện trên đối tượng bác sỹ và điều dưỡng cho thấy có sự tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê về kiên thức vệ sinh bàn tay của các nhân viên y tể (59.5% so với 82,5%. Tuy nhiên, hầu hểt các nghiên cứu đều tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế nói chung mà chưa chú ý phân tích/nghiên cứu riêng từng đổi tượng cụ thế, như bác sỹ, điều dưỡng/hộ sinh, kỹ thuật viên nói riêng, bởi vì cùng chung trong bệnh viên nhưng hoạt động chuyên môn của những đổi tượng này không giống nhau.
Bệnh viện cỏ 10 phòng chức năng, 43 khoa lâm sàng và 1 khối khám bệnh, được giao chỉ tiêu 570 giường bệnh, với 957 cán bộ công nhân viên chức và người lao động, trong đó điều dưỡng viên chiếm gần một nửa số nhân lực của bệnh viện với 429 người. Trong số 25 khoa lâm sàng cùa bệnh viện, 2 khối khoa Nội (Nội 1 và Nội 2) và Ngoại (Phẫu thuật Thần kinh, Phẫu thuật Lồng ngực, Phẫu thuật Tiết niệu, Phẫu thuật Tiêu hóa - 2 khoa, Phẫu thuật tạo hình, Chấn thương chỉnh hình) [2] là nơi tiếp nhận số lượng bệnh nhân đển điều trị nội trú cao nhất trong bệnh viện.
Trung bình hàng năm bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tiếp nhận khám, điều trị cho gần 500 nghìn lượt người bệnh và hàng nghìn lượt bệnh nhân vào điều trị nội trú, trong đó có nhiều bệnh nhân ở các tỉnh lân cận đến khám, điều trị [2],. Tần suất hoạt động chuyên môn của nhân viên y tế nói chung và điều dưỡng nói riêng tại hai khối khoa này diễn ra với cường độ cao hơn và phong phú hơn so với các khoa làm sàng khác.
• Điều dưỡng viên đang công tác tại 9 khoa Lâm sàng (2 khoa thuộc khối Nội và 07 khoa thuộc khối Ngoại) của bệnh viện Xanh Pôn - Hà Nội.
Áp dụng vào công thức trên, số cơ hội rửa tay cần quan sát là 455, đế dự phòng nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thêm 5% cỡ mẫu nên cỡ mẫu dự kiến lá 480 và trên thực tể có 470 trường hợp được quan sát đầy đủ theo quy định. Đo lường kiến thức về vệ sinh bàn tay của điều dưỡng được thực hiện bằng phương pháp tự điền bộ câu hỏi, sử dụng bộ công cụ đánh giá kiến thức về vệ sinh bàn tay gồm 21 câu hỏi tự điền, trong đó có 18 câu tính điểm. Nhóm nghiên cứu gồm 4 người trong đó có 2 điều dưỡng thuộc khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn của bệnh viện Xanh Pôn, là những người có kinh nghiệm trong việc giám sát tuân thủ vệ sinh bàn tay.
Các quan sát viên dựa trên 5 cơ hội rửa tay cần thực hiện khi chăm sóc người bệnh mà quan sát xem điều dưỡng cỏ/không tuân thù rửa tay tại cơ hội đó và đánh dẩu vào phiếu đánh giá tuân thủ rửa tay. Nhóm nghiên cứu chọn vị trí quan sát không gây sự chú ý đối với điều dường và quan sát các đối tượng thực hiện những thao tác chăm sóc, người bệnh tại buồng bệnh hoặc giường bệnh trong khoa [54], 2.3.2 Thu thập sổ liệu định tinh.
- Số liệu định lượng được kiểm tra, lảm sạch các lỗi, mã hoá và nhập thông tin vào mảy tính, xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, sử dụng phương pháp thống kê để phân tích. Kiểm định %2 được sử dụng để phân tích sự khác biệt giữa hai tỷ lệ và mổi tương quan giữa hai biến phân loại với p<0.05 là có ý nghĩa thống kê. - Số liệu định tính: Bản ghi âm nội dung thảo luận nhóm được gỡ băng, mã hóa và phân tích theo chủ đề (thematic analysis).
- Cỏc đổi tượng nghiờn cứu được thụng bỏo rừ về mục đớch nghiờn cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Ket quả nghiên cứu sẽ được thông báo tới bệnh viện Xanh Pôn nhàm cải thiện tình hình vệ sinh bàn tay của điều dưỡng tại bệnh viện.
Điều dưỡng thuộc đối tượng nghiên cứu làm việc ở khối khoa Ngoại chiếm tỳ lện cao (70.2%) so với các điều dưỡng làm việc ở khối khoa Nội (29.8%).
NVYT tuân thú đúng quy trình rửa tay sẽ làm giảm nguy cơ mắc nhiễm khuẩn ở người bệnh và chính bản thân mình. Rửa tay đúng quy trình là phương pháp đơn giản, hiệu quả nhưng tốn kém để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện. Thời gian thích hợp cho 1 lần rửa tay thường quy 58 65 1 với dung dịch sát khuẩn cỏ chứa cồn là bao lâu.
Số liệu ở Bảng 6 cho thấy đổi tượng nghiên cứu trả lời đúng nhất ở câu hỏi sổ 9 về hình thức rửa tay sau khi tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ dính máu, dịch và các chất bài tiết của người bệnh (97.6%), trả lời sai nhiều nhất ở câu hỏi số 6 cho rằng mang găng sạch có thể là biện pháp thay thế cho rửa tay (76.6%). Trả lời về các bước của quy trình rửa tay thường quy thì chỉ có 56.5% đối tượng nghiên cửu có kiến thức đúng.
Trong số những người không đạt về kiến thức VSBT, đối tượng có trình độ cao đẳng chiếm đa số (86.1%).
14 thảng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chừa bệnh của Bộ Y tể có quy định NVYT phải thực hiện đúng các quy trình về KSNK, trong đó có quy trình RTTQ [4]. “Bệnh viện thì bình thường 1 năm vài lân, 3-6 thảng 1 lần kiểm tra nhân viên, với cả thỉnh thoảng phòng điều dưỡng và khoa chổng nhiêm khuẩn cũng đi qua đế quan sát điều dường làm xong có rửa tay không” (TLN 3, nữ). Một số điều dưỡng khoa nội cho biết nước rửa tay chất lượng chưa tốt, gây khó chịu cho người sử dụng “lúc trước cũng có cái dung dịch sát khuẩn tay gì ấy, nó không được đảm bảo, có gây bong da ” (TLN 2, nữ).
Ngoài ra, điều dưỡng cũng cho rằng hộ lý - những người chịu trách nhiệm lĩnh khăn sạch về khoa từ nhà giặt của khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn - cần được tập huấn thêm về RTTQ để đảm bảo khăn sạch đáp ứng nhu cầu rửa tay. Tuy nhiên, điều dưỡng các khoa khối Nội cho rằng việc dùng máy sẩy tay hoặc giấy đòi hòi kinh phí cao, máy sấy luôn sử dụng điện và thời gian làm khô tay sẽ lâu hơn dùng khăn lau tay 1 lần.
Kiến thức về quy trinh rửa tay không tốt sẽ dẫn đến việc điều dưỡng thực hành rửa tay không đúng, hoặc bỏ sót các bước, không phát huy được hiệu quả tối đa của việc vệ sinh bàn tay phòng nhiễm khuẩn bệnh viện, có thể dẫn đến phát tán vi sinh vật gây bệnh tới đồng nghiệp, người bệnh, người nhà và môi trường bệnh viện. Phương thức rửa tay của đối tượng nghiên cứu thường là sát khuẩn tay nhanh sứ dụng dung dịch rửa tay có chứa cồn/cồn (66.8%), cao hơn nghiến cửu của B.Allegranzi và cộng sự năm 2010 tại 47 quốc gia là 60.7% [29], Điều dưỡng thường chọn cách sát khuẩn tay nhanh để tiết kiệm thời gian vì ‘'nhanh và tiện ”, Dung dịch sát khuẩn tay hâu hêt được trang bị ở mụi xe thủ thuật (xe tiờm hoặc xe thay băng). Bệnh viện Xanh Pôn có thể áp dụng thêm các biện pháp giám sát khác như giám sát gián tiếp thông qua đo lường mức độ sừ dụng phương tiện rửa tay (hỏa chất, khăn tay) hoặc là thời gian cho mỗi lần rửa tay [50], Phương pháp này cũng cỏ mặt hạn chể là tổn kinh phí lắp đặt thiết bị đếm điện tử số lần dùng chai xịt, sổ khăn được sử dụng.
Việc các khoa lâm sàng bệnh viện Xanh Pôn chưa được trang bị đủ số bồn rửa tay được lý giải là so lượng người bệnh đến khám và điều trị tại bệnh viện tăng cao trong những năm gần đây, hơn 1000 lượt người bệnh mỗi ngày [2], Bệnh viện Xanh Pôn do được xây dựng từ đầu thế kỷ 20, trải qua trên 100 năm sử dụng, do vậy cơ sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng, nhiều dày nhà điều trị bị nứt, lún, sụt mái không đảm bảo an toàn cho bệnh nhân điều trị. Hơn nữa, chúng tôi sừ dụng phương pháp quan sát không tham gia khi đánh giá tỷ lệ tuân thủ rửa tay nên đối tượng nghiên cứu có thề phát hiện ra mình đang bị quan sát do đó có thể học sẽ có ý thức tuân thủ rửa tay tốt hơn, và rửa tay đúng kỹ thuật hơn tại thời điểm bị quan sát (tác động Hawthorne) vì theo Hugo Sax thì đây chính ià sai sổ quan trọng nhất trong việc đánh giả tỷ lệ tuân thủ rửa tay bằng quan sát trực tiếp không tham gia [35].
Quá tải công việc cả về thực hành chuyên môn lẫn việc hướng dần ỉâm sàng cho học sinh sinh viên, việc hành chính là nguyên nhân khiến điều dưỡng không đủ thời gian TTRT. Phương tiện rửa tay (bồn rửa, hóa chất rừa tay, khăn lau tay và nước sạch) thiếu hoặc không đảm bảo chat lượng gây ảnh hưởng đen tuân thủ rửa tay của điều dưỡng. Điều dưỡng mong muốn bệnh viện tăng cường tập huấn về VSBT cho NVYT để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của VSBT, tăng cường nhân lực điều dưỡng nhầm giảm quá tải công việc.
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vệ sinh bàn tay, đặc biệt là tuân thủ đầy đủ cả 5 cơ hội rửa tay.