Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2020

MỤC LỤC

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGOÀI LÃI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

Mô hình nghiên cứu

LOANDEPit : Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi thứ i tại thời điểm t EQTAit : Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thứ i trong năm thứ t. Khi tỷ lệ này tăng lên có nghĩa là thu nhập ngoài lãi của ngân hàng tăng lên hay nói cách khách ngoài thu nhập lãi của ngân hàng thì thu nhập ngoài lãi cũng tạo ra sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tài sản nợ: Phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ của ngân hàng do huy động, vốn vay các tổ chức tín dụng khác, vốn của NHTM.

Tài sản có của ngân hàng là toàn bộ tài sản có giá trị mà ngân hàng hiện có quyền sở hữu hoặc có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một cách hợp pháp. Lả chỉ số lợi nhuận đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn, ROE cao chứng tỏ rằng ngân hàng sử dụng hiệu quả, cân đối hài hòa giữa vốn của cổ đông và vốn vay đề khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô và. Tỷ lệ này càng tăng thì tiền gửi vào ngân hàng càng nhiều thì ngân hàng có khả năng tiếp cận nguồn vốn giá rẻ để thực hiện các hạng mục kinh doanh của mình tốt hơn.

Là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng tiền gửi của ngân hàng do đa số mục đích ngân hàng huy động tiền gửi để hoạt động tín dụng tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng.

Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H3: Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có tương quan dương với thu nhập ngoài lãi của các NHTM Việt Nam. Theo Craigwell và Maxwell (2005) tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi cao hơn thường có lợi hơn cho các ngân hàng và hầu hết các ngân hàng đang theo đuổi việc gia tăng chỉ số trên trong chiến lược phát triển hoạt động cho vay truyền thống. Một ngân hàng có tỷ lệ này cao thì cũng được kỳ vọng có được mức thu nhập lãi suất lớn đó chính là các ngân hàng sẽ tập trung nhiều hơn phát triển hoạt động tín dụng để có thu nhập từ lãi ngày càng cao và theo đú, tỷ lệ thu nhập ngoài lói sẽ thấp đi theo Matthias Kửhler (2013).

Tổng tài sản được tài trợ càng nhiều bởi vốn chủ sở hữu và đồng thời đòn bẩy tài chính sẽ vì thế trở nên càng nhỏ, nên lợi nhuận của ngân hàng cũng sẽ gia tăng, đây luôn là chỉ số quan trọng trong chiến lược quản lý của các ngân hàng. Thông thường, các ngân hàng không dùng khoản vốn chủ sở hữu để cho vay mà chỉ dùng vào đầu tư ban đầu, mua sắm tài sản cố định, đầu tư khác, và những tài sản có tính thanh khoản cao. Các nghiên cứu cũng cho thấy, ngân hàng có vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao sẽ có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh theo De Young và Rice (2003) hay nói cách khác ngân hàng có thể tận dụng nguồn vốn này để mở rộng các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động cho vay truyền thống vì vậy tỷ lệ càng cao của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ càng làm gia tăng nguồn thu nhập ngoài lãi cho ngân hàng.

Giả thuyết H5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tương quan dương với thu nhập ngoài lãi của các NHTM Việt Nam.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

• Tiến hành nghiên cứu các biến để xác định mối tương quan giữa các biến. Nguồn dữ liệu: Tác giả tiến hành thu thập số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh trên Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.

Phương pháp xử lý số liệu

• Bước 8: Kiểm định các khuyết tật mô hình và khắc phục các khuyết tật mô hình bằng phương pháp FGLS trong trường hợp mô hình có các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi. Tại chương 3 tác giả đã mô tả phương pháp nghiên cứu của đề tài, đồng thời tác giả đã đưa ra những giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thu nhập ngoài lãi và các nhân tố tác động đó là quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lời, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản dựa trên những mô hình nghiên cứu thực nghiệm của các học giả và công trình nghiên cứu trên thế giới. Dữ liệu thu thập được tác giả sẽ tiến hành tính toán, xử lý thông qua sự hỗ trợ của phần mềm STATA.

Kết quả này sẽ được tác giả thống kê mô tả, phân tích, tương quan và hồi quy tại cũng như sẽ trình bày kết quả nghiên cứu tại chương tiếp theo.

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Tên biến Giá trị
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Tên biến Giá trị

KẾT QUẢ MÔ HÌNH

Kiểm định sự phù hợp giữa mô hình POOLED OLS và mô hình tác động ngẫu nhiên REM

Kiểm định sự phù hợp giữa mô hình POOLED OLS và mô hình tác động ngẫu nhiên REM. H0: Không có sự khác biệt giữa các chủ thể (mô hình Pooled OLS phù hợp hơn) H1: Tồn tại hiệu ứng dữ liệu bảng (tức là mô hình REM phù hợp hơn). Việc so sánh mô hình Pooled OLS và mô hình tác động ngẫu nhiên REM đều cho kết quả mô hình Pooled OLS không phải là mô hình thích hợp nhất để nghiên cứu, vì vậy tác giả sẽ sử dụng kết quả mô hình tác động ngẫu nhiên REM để tiến hành phân tích cho các phần dưới đây.

Kiểm định các khuyết tật của mô hình tác động ngẫu nhiên REM 1. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình REM H1: có hiện tượng tự tương quan trong mô hình REM. Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy hệ số Prob > F = 0.0020 thấp hơn 0.05 vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 nên có hiện tượng tự tương quan trong mô hình tác động ngẫu nhiên REM. Khắc phục khuyết tật mô hình bằng phương pháp FGLS Bảng 4.9: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS.

Nguồn: Kết quả tính toán từ STATA Với biến phụ thuộc là NIITA sau khi sử dụng FGLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% (do Prob.

GỢI Ý CHÍNH SÁCH 1. Đối với quy mô ngân hàng

    Tuy vậy, điều này không khó hiểu đối với thực trạng tại Việt Nam, khi nước ta ở trong giai đoạn đang phát triển, việc đầu tư, mở rộng về quy mô tài sản được diễn ra trên mọi phương diện, bao gồm cả ngành ngân hàng. Nhiều ngân hàng mới được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động nên có mức đầu tư mới rất cao và dĩ nhiên chưa thể có lượng thu nhập ngoài lãi tương xứng trong giai đoạn đầu tư phát triển ban đầu này được. Mặt khác có thể nhận thấy các ngân hàng quy mô nhỏ thường chú trọng bán lẻ nên dẫn đến việc phí dịch vụ ngoài lãi chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu thu nhập so với các ngân hàng quy mô lớn tại Việt Nam vẫn còn chú trọng nhiều hơn đến hoạt động tín dụng làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cao hơn đáng kể.

    Việc tăng hiệu quả hoạt động và lợi nhuận kinh doanh làm gia tăng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế sẽ là nền tảng vững chắc để ngân hàng thực hiện phát triển theo hướng bền vững, lâu dài, gia tăng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trong tổng thu nhập. Để gia tăng lợi nhuận trên thì hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng phải đươc mở rộng, an toàn và hiệu quả hơn; đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ, các danh mục đầu tư và cũng đem lại nguồn thu phí dịch vụ cao hơn. Tổng tiền gửi trên tổng tài sản còn thấp, khiến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng vẫn còn chưa cao do ngân hàng bị hạn chế tiếp cận được nguồn vốn giá rể để nâng cao việc mở rộng các hạn mục đầu tư vào các hoạt động phi tín dụng.

    Chính vì vậy việc cổ phần hoá và gia tăng vốn chủ sở hữu sẽ là một biện pháp hiệu quả để nâng cao tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản của ngân hàng thương mại, giúp các ngân hàng phát triển theo xu thế an toàn, bền vững hơn, bằng vệc tăng đáng kể thu nhập ngoài lãi trong cơ cấu doanh thu của mình.

    HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

    Trong thực tế, các NHTM hiện nay lại có đòn bẩy tài chính cao khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu còn khá thấp khiến cho tỷ lệ thu nhập ngoài lãi còn chưa cao như đã đánh giá trong chương 4. Đối với các ngân hàng có tỷ lệ vốn hoá thị trường cao sẽ kèm theo đó là sự phát triển và gia tăng của thu nhập ngoài lãi.