MỤC LỤC
“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí…”, Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân giàu nước mạnh, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phần của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”. - Quan điểm của Hồ Chí Minh coi văn hóa là một mặt trận là quan điểm rất độc đáo, đòi hỏi các chiến sĩ chiến đấu trên mặt trận này vừa phải bền bỉ, kiên cường, dũng cảm, vừa phải biết sử dụng vũ khí của mình một cách sắc bén và có hiệu quả trong kháng chiến chống ngoại xâm trước kia cũng như trong “cuộc kháng chiến khổng lồ” phục hưng và phát triển đất nước hiện nay.
=> KTTT là một khái niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác – Ăngghen đưa ra, để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hiện tượng ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị tương ứng phải được hình thành trên một CSHT nhất định. - Hồ Chí Minh có câu nói rất nổi tiếng : “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” , phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập tự cường tự chủ, phải xúc tiến công tác văn hóa để đào tạo con người mới và cán bộ mới cho công tác kháng chiến cứu quốc. - Hồ Chí Minh nói: “Trình độ văn hóa của nông dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế phát triển dân chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh”.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Người đã sơm nhận thấy được nội dung và bản chất của văn hóa chính là con người: Con người là chủ thể mang giá trị văn hóa là chủ thể sáng tạo ra văn hóa, đồng thời con người cũng là đối tượng hưởng thụ nền văn hóa đó. - Với sự nhận thức như vậy, bằng sự nỗ lực hoạt động không mệt mỏi trên mặt trận văn hóa, thông qua sách, báo, văn thơ…Hồ Chí Minh đã làm cho các dân tộc hiểu rừ bản chất của chủ nghĩa thực dõn ở cỏc nước thuộc địa và con đường cách mạng chân chính cần phải thực hiện. + Hàng năm, nước ta tổ chức các lễ hội giao lưu văn hóa với các quốc gia trên thế giới như là : Hàn Quốc, Nhật Bản…nhằm củng cố mối quan hệ, góp phần thúc đẩy sự liên kết hợp tác với nhau để cùng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội….
- Hồ Chí Minh bằng sự nỗ lực không mệt mỏi trên mặt trận văn hóa, thông qua sách báo, văn thơ… Người đã giỳp cỏc dõn tộc hiểu nhau, hiểu rừ bản chất của chủ nghĩa thực dân và con đường cách mạng chân chính cần thực hiện ở các nước thuộc địa.
- Thực tiễn ấy cung cấp những chất liệu không bao giờ cạn cho văn nghệ sĩ, từ đó vơi stafi năng và sáng tạo tinh thần nhân văn luôn hướng về những ngườ lao dộng, văn nghệ sĩ có thể nhào nặn, thăng hoa để tạo nên những tác phẩm có giá trị, có sức sống vượt qua giớ hạn của không gian và thò gian. - Hồ Chí Minh nói: “ Văn nghệ sĩ phải liên hệ đi sâu vào đời sống của nhân dân để hiểu thấu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân, hiểu cuộc đời và số phận của biết bao con người trong các tầng lớp nhân. - Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở: Các sản phẩm viết xong đọc đi, sửa lại bốn năm lần chưa đủ, mà phải để cho quần chúng góp ý, chỗ nào ngúc ngắc, chữ nào khó hiểu, họ nói ra thì phải sửa lại Cuối cùng phải thấy rằng, đồng bào đang chờ đợi và phải được hưởng thụ các sản phẩm văn hóa.
_ Khi nói đến vấn đề phân phối hàng hóa HCM đã nói: “không thể thiếu, chỉ sợ không công bằng”.Ở đây phương thức phân phối công bằng được đánh giá về tầm quan trọng hơn số lượng nhiều hay ít sản phẩm phân phối. - Dân quyền không chỉ là những quyền trên lĩnh vực đời sống mà người dân được hưởng, mà còn là những quyền lợi và lợi ích mà XH mang lại cho nhân dân ngày càng đầy đủhơn giúp cho cuộc sống của người dân hạnh phúc hơn, tiến bộ hơn. - Dân quyền hiểu theo nghĩa nhận thức văn hóa không chỉ là những quyền và lợi mà nền chính trị mang lại, đó còn là cách những quyền đó được mang lại như thế nào và ý nghĩa của những quyền và lợi ấy ra sao đối với XH.
Truyền thống văn hóa, sức mạnh văn hóa trong nguồn nhân lực, trình độ tổ chức lao động sản xuất, quản lý kinh tế XH, văn hóa trong kinh doanh, trong quan hệ doanh nghiệp là động lực bên trong của quá trình kinh tế.
Xây dựng nền. - Trước hết, xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập, tự cường. - Thứ hai, xây dựng luận lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng. - Đó là phải hình thành trong tư tưởng, tình cảm của mỗi con người Việt Nam tinh thần độc lập, tự cường tức là dựa vào sức mình là chính, có tham khảo chọn lọc kinh nghiệm. Bài học của quốc tế, nhưng tự mình phải suy nghĩ tìm tòi, định ra những chủ trương, chính sách, biện pháp, nhằm tự giải quyết lấy những công việc của đất nước mình, không nhận bất cứ một sức ép nào của bên ngoài, không để biến thành con bài trong tay người khác. - Văn hóa phải khẳng định và nêu cao lý tưởng, độc lập, tự chủ, góp phần nâng cao tư tưởng và đạo đức của con người. - Yêu nước, tự lập tự cường sẵn sáng hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung của Tổ quốc và nhân dân, đó là những tư tưởng lớn và tình cảm đẹp cần sớm được bồi dưỡng và khẳng định đối vơí một dân tộc trên con đường độc lập, tự cường. - “ Biết hy sinh làm lợi cho quần chúng”, đó cũng chính là nội dung quan trọng nhất của những chuẩn mực đạo đức xã hội mà con người cần hướng tớ. => Nói cách khác, xây dựng văn hóa về luân lý chính là xây dựng văn hóa sống của con người. Xây dựng mọt lối sống biết hy sinh mình vì mọi người, vì dân tộc, trành xa vào chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc. Câu hỏi: Trình bày những tính chất trong xây dựng 12p. b) Tính chất của nền văn hóa mới. - Khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày 07/5/1945, trong buổi tiếp Đoàn đại biểu Ủy ban văn hóa lâm thời Bắc Bộ, HCM nói: “Văn hóa này cần phải có tính cách khoa học, tính cách đại chúng thì mới thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại.”. - Trong Báo cáo Chính trị đọc tại ĐHĐBTQ lần thứ II Đảng lao động VN 1951, HCM khẳng định phải: “Xúc tiến công tác văn hóa để đào tạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến cứu quốc.
- Âm nhạc: Người thường khuyên bảo thanh niên làm công tác nghệ thuật: “thanh niên phải chịu khó học âm nhạc của dân tộc ta rất độc đáo, Bác đã đi nhiều nước trên thế giới, nhưng , nhưng Bác vẫn nhớ câu hát của dân ta. - Thơ ca: nghiên cứu nền văn nghệ dân tộc đặc biệt của những nhà văn hóa lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…HCM cho rằng: “ những người cộng sản rất quý trọng cổ điển có nhiều dòng suối tiến bộ chảy ra từ ngọn nguồn cổ điển đó. - Tại hội nghị những người tích cực làm công tác văn hóa Quần chúng (2/1960), Người làm công tác văn hóa Quần chúng (2/1960), Người nói: “ Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân để phản ánh những tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ khát vọng Quần chúng”.
=>Tóm lại, 3 tính chất dân tộc, khoa học đại chúng, ngày càng thấm sâu vào ý thức sáng tạo của các nhà hoạt động văn hoá nước ta, giúp họ sang tạo nên những tác phẩm tiêu biểu cho nền văn hoá mới có sự thay đổi nhất định. -Trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính chí công vô tư, cần kiệm liêm chính chí công vô tư, cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc, thương yêu con người, tinh thần quốc tế trong sáng. - Có trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật và nghề nghiệp: “Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân”.