Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Bia Hà Nội dựa trên kênh phân phối hiệu quả

MỤC LỤC

Cạnh tranh bằng dịch vụ

Mạng lới phân phối đợc tạo lập bởi các kênh phân phối( kênh trực tiếp, kênh gián tiếp, kênh hỗn hợp ) với mục đích đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng với hiệu quả cao. Việc điều khiển dòng hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng đ- ợc thực hiện bằng 1 hệ thống kênh phân phối, các doanh nghiệp thờng hay sử dụng trung gian vì nó đem lại hiệu quả cao nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá. (a) Kênh cấp không ( kênh trực tiếp ngắn) không qua các khâu trung gian mà bán trực tiếp bằng cách mở cửa hàng bán của doanh nghiệp hay bán hàng lu động th- ờng áp dụng với mặt hàng tơi sống mang tính đơn chiếc.

(b) Kênh cấp 1 ( kênh trực tiếp dài ) áp dụng khi doanh nghiệp sản xuất chuyên môn hoá nhng qui mô nhỏ, khả năng tài chính hạn chế. Xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng , do thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị tr- ờng, biết đợc mong muốn , nguyện vọng của ngời tiêu dùng. Tiêu thụ 1 khối lợng hàng hoá lớn trong 1 khoảng thời gian ngắn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung chuyên môn hoá sản xuất.

Các doanh nghiệp sản xuất không kiểm soát đợc giá bán của các trung gian, không có cơ hội gây đợc chữ tín với ngời tiêu dùng, không nhận biết đợc những đòi hỏi của khách hàng. - Quảng cáo: Là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin ( đài báo, truyền hình.) về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng nhằm làm cho khách hàng chú ý tới sản phẩm , dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp.

Các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân

Chẳng hạn, các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực. Hay chính sách của Chính phủ về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp sản xuÊt trong níc. Nhóm nhân tố này quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến môi trờng cạnh tranh.

Trình độ khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đó là chất lợng và giá bán. Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của Doanh nghiệp , qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay, đã chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao.

Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các cơ sở sản xuất trong nớc tạo ra đợc những thế hệ kỹ thuật và công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và tái trang bị toàn bộ cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nớc ta. Đây là tiền đề để các Doanh nghiệp ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng ngành

Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực lợng tác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các Doanh nghiệp. Trong một ngành bao gồm nhiều Doanh nghiệp khác nhau, nhng thờng trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thị tr- ờng. Trong quá trình vận động của lực lợng thị trờng, trong từng giai đoạn, thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trờng.

Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn các Doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lợng, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt hoặc nổi trội hơn trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ. - Nếu các nhà cung cấp có khả năng về các nguồn lực để khép kín sản xuất, có hệ thống mạng lới phân phối hoặc mạng lới bán lẻ thì họ sẽ có thế lực đáng kể đối với Doanh nghiệp là khách hàng. Sức mạnh của khách hàng thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các nhà sản xuất phải giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít sản phẩm hơn hoặc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn.

Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho Doanh nghiệp không những lợi ích trớc mắt, nh tăng doanh thu, lợi nhuận, mà còn cả uy tín-lợi ích lâu dài của Doanh nghiệp và đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ lao động của Doanh nghiệp mà còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất.

Nguồn lực vật chất và tài chính

Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ là một yêú tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Bởi vì khi tay nghề cao, lại cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thì tăng năng suất lao. Đây là tiền đề để Doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.

Tính tất yếu của năng cao năng lực cạnh tranh

Trong chu kì này giai đoạn nào cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp. Nhng giai đoạn quan trọng hơn cả, quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp đó là giai đoạn cuối cùng của thị trờng đâù ra( thị trờng tiêu thụ sản phẩm). Hay nói cách khác, giữa doanh nghiệp và thị trờng có mối quan hệ hữu cơ mật thiết, không thể tách rời.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cơ chế của những cuộc cạnh tranh khốc liệt, thì thị trờng đóng một vai trò quyết định tới sự sống còn của Doanh nghiệp. Thị trờng càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả năng thu hút khách hàng mạnh, lợng sản phẩm tiêu thụ lớn làm cho sản xuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp. Thị trờng rộng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng tăng doanh thuvà lợi nhuận cao,tạo điều kiên cho Doanh nghiệp đầu t hiện đại hoá sản xuất,đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị tr- ờng chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì với nhu cầu càng cao của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp nào đáp ứng tốt. Để nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín cho doanh nghiệp.