Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

MỤC LỤC

NHỮNG VẦN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam 1. Khái niệm

    Xuất phát từ những quan niệm trên về hoạt động cho vay của NHTM chúng ta có thể hiểu hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam như sau: “Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là một quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định do các bên thỏa thuận”. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp thông qua các công ty bán lẻ như: các đại lý bán xe ô tô, xe máy, các công ty kinh doanh nhà, công ty kinh doanh thiết bị văn phòng, thiết bị gia dụng, các công ty bán lẻ (gọi chung là công ty bán lẻ)…Thay vì cho vay trực tiếp khách hàng, ngân hàng có thể cho vay thông qua nhà cung cấp hàng hóa.

    Sơ đồ 1: Cho vay gián tiếp
    Sơ đồ 1: Cho vay gián tiếp

    Phát triển cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 1. Sự cần thiết mở rộng và phát triển cho vay tiêu dùng

    Nhờ một phần vào việc mở rộng cho vay tiêu dùng mà ngân hàng thương mại có điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng, đồng thời thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ góp phần quảng bá hình ảnh của các ngân hàng sâu rộng hơn trong đời sống xã hội, đưa hoạt động ngân hàng đến với từng người dân và hộ gia đình góp phần tăng thu các dịch vụ kèm theo. Tùy từng thời kỳ mà ngân hàng có xu hướng tập trung cho vay với các đối tượng khác nhau, và từ cơ sở có thể xác định được tỉ trọng đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình và cao trong tổng số lượng khách hàng, tỉ trọng của khách hàng là cán bộ viên chức nhà nước, làm công ăn lương hay có công việc kinh doanh riêng… ngân hàng sẽ có hướng phát triển và chú trọng đến những đối tượng khách hàng cụ thể.

    Các nhân tố ảnh hưởng việc mở rộng cho vay tiêu dùng 1. Các nhân tố chủ quan

    Muốn mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có hiệu quả các ngân hàng không những đáp ứng tốt về phong cách phục vụ, lãi suất cho vay thấp,… mà còn cần phải thiết kế được các sản phẩm cho vay phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng trên thị trường. Như vậy, việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng không chỉ phát triển hoạt động cho vay nói chung của các ngân hàng thương mại mà còn khuyến khích nền kinh tế phát triển, kích thích tiêu dùng và hỗ trợ vốn đầu tư kinh doanh giúp tăng thu nhập đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế hưng thịnh.

    Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của ngân hàng nước ngoài

    Không thể không nhắc đến cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng nước ngoài, đó chính là Đạo luật tín dụng tiêu dùng (“Consumer Credit Act”) ra đời đầu tiên năm 1974 ở Vương quốc Anh, sau đó được bổ sung vào năm 2006 và hoàn thiện vào tháng 10 năm 2008. - Cần nghiên cứu sâu nhu cầu vay tiêu dùng của các tầng lớp khách hàng để từ đó đưa ra các sản phẩm cho vay tiêu dùng đa dạng về đặc tính và tính năng, trong đó các NHTM Việt Nam nên phát triển thẻ tín dụng mạnh mẽ hơn nữa để trong những năm tới nó sẽ trở thành loại thẻ quen thuộc với người tiêu dùng;.

    TRIỂN HÀ NỘI

    Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội .1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngõn hàng Đầu

      Và từ ngày 1/1/1995, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nói riêng có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân c, các tổ chức nớc ngoài bằng VNĐ và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung, dài hạn với mọi tổ chức, thành phần kinh tế và dân c. Có thể thấy trong năm 2008, tỷ trọng của nguồn vốn này có giảm (chỉ chiếm 81% tổng nguồn vốn huy động so với 82% của năm 2007), nguyên nhân là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến cho thị trờng tiền tệ năm 2008 diễn biến phức tạp, thị trờng chứng khoán sụt giảm mạnh, điều này dẫn đến số d tiền gửi của các Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Trung tâm lu ký… giảm đáng kể.

      Bảng 1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2007-2009 tại Chi nhánh BIDV Hà Nội
      Bảng 1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2007-2009 tại Chi nhánh BIDV Hà Nội

      Đánh giá chung .1 Kết quả thu được

        Mặc dù đã có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước nhưng nền kinh tế vẫn có nhiều biến động do nhiều yếu tố như: giá vàng, giá đô la diễn biến bất thường, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường kinh doanh bất động sản nằm ngoài tầm kiểm soát… Chỉ số giá tiêu dùng ngày một tăng cao khiến cho giá cả một số mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, xăng dầu, điện nước cũng tăng cao khiến cho mức thu. Điều này gây khó khăn cho Chi nhánh khi tiến hành mở rộng cho vay tiờu dựng, hơn nữa cũng vỡ hành lang phỏp lý chưa rừ ràng nên cũng gây ra tâm lý e ngại khi vay tiêu dùng của dân cư, bên cạnh đó các quy định về định giá tài sản bảo đảm là bất động sản vẫn còn nhìêu bất cập khiến cho doanh số cho vay, doanh số thu nơ và xử lí nợ quá hạn từ hình thức CVTD chính của Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn.

        Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

          Nhận thức công nghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một ngân hàng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh của BIDV trên thị trường, BIDV luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center; Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng các hệ thống: giám sát tài nguyên mạng; mạng định hướng theo dịch vụ (SONA); kiểm soát truy nhập máy trạm; Tăng cường công tác xử lý thông tin phục vụ quản trị điều hành ngân hàng MIS, CRM. Năm 2009, BIDV đóng vai trò chủ trì thiết lập các hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trường Campuchia với sự hiện diện của Văn phòng đại diện BIDV tại Campuchia, Công ty Đầu tư Phát triển CPC (IDCC) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC -Việt Nam (CVI). * Doanh nghiệp Vì cộng đồng. BIDV đã có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung của cộng đồng. Trong những năm qua, BIDV đã hưởng ứng và chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả nhiều chương trình chính sách xã hội đối với cộng đồng bên cạnh việc đảm bảo tốt chính sách, chế độ cho hơn 1,4 vạn cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống. Biên) và thực hiện hỗ trợ các vùng nghèo khác trên toàn quốc tập trung vào các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, Xóa nhà tạm cho người nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai….

          Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

            Hiện nay, các ngân hàng cổ phần đang khá sôi động trong các hoạt động tài trợ, trên các chương trình truyền hình, trong lĩnh vực thể thao, văn hóa… Do đó, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội cũng cần có những kế hoạch cụ thể cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp của mình trong thời gian tới, đặc biệt là quảng cáo: trên truyền hình, trên đài phát thanh, trên Internet, trên báo, đặc biệt là không phải các báo chuyên ngành, quảng cáo trực tiếp, hay tuyên truyền về các sản phẩm cho vay tiêu dùng trong dân cư như: phát tờ rơi, tổ chức những buổi họp báo, những buổi giới thiệu sản phẩm cho vay tiêu dùng mới tại các đơn vị cung cấp sản phẩm tiêu dùng như Các chủ đầu tư xây dựng nhà/căn hộ chung cư, các Đại lý bán xe ô tô, xe máy, đồ gia dụng,…Đồng thời phát triển một số loại hình bổ trợ cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng như: thành lập trung tâm môi giới, tư vấn về bất động sản, trung tâm tư vấn về hàng tiêu dùng,…giúp người vay yên tâm khi họ sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Phong cách, tác phong phục vụ khách hàng: khi khách hàng giao dịch chúng ta không để khách hàng phải chờ đợi, luôn giữ thái độ, phong cách lịch thiệp, hòa nhã, niềm nở khi giao tiếp với khách hàng, giải đáp mọi nhu cầu, thắc mắc cho khách hàng một cách tận tình, chu đáo và nhanh chóng, luôn tiếp thu những ý kiến xây dựng của khách hàng, hãy nói “Vâng” ngay cả khi chúng ta nên nói “Không”, luôn đặt câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời từ phía khách hàng xem khách hàng đang nghĩ gì về dịch vụ ngân hàng đang cung cấp, luôn lắng nghe và nắm bắt tốt tâm lý khách hàng, luôn làm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”.

            Đề xuất

              Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nên có chính sách hỗ trợ cho các Chi nhánh trong việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay đối với khách hàng là cá nhân sao cho mang tính đồng bộ, thống nhất trong toàn hệ thống về quy trình, mẫu biểu,…Tổ chức chuyển tải ý nghĩa mục đích của chiến lược đến từng cán bộ cho vay tiêu dùng cá nhân, hoạch định song song chiến lược mở rộng mạng lưới, tiếp thị quảng cáo, tuyển dụng cán bộ phù hợp. Cần triển khai các sản phẩm cho vay đối với khách hàng là cá nhân đến từng chi nhánh, như cho vay mua nhà trả góp, cho vay mua ô tô, cho vy du học, cho vay phát triển kinh tế cá thể, cho vay đầu tư chứng khoán…Mặc dù Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có quy định về cho vay mua nhà trả góp, cho vay du học, cho vay mua ô tô trả góp nhưng hầu như đã không còn khả thi trong thời điểm hiện nay, hơn nữa, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn chưa có hướng cụ thể trong cho vay bán lẻ đối với loại hình khách hàng này nên các Chi nhánh gặp phải một số khó khăn như: việc hợp tỏc với nhà cung cấp, sản phẩm khụng rừ ràng cụ thể, khụng phõn đoạn thị trường, không có tính tích hợp các sản phẩm, không bán kèm, bán chéo sản phẩm…Do đó, khó khăn cho các Chi nhánh trong quá trình thực hiện.