MỤC LỤC
- Các hoạt động khuyến nông đã và đang diễn ra tại huyện Bạch Thông và người dân địa phương. - Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cưu trên địa bàn huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kan.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn lực, thời gian và theo yêu cầu của quá trình thực tập nên tôi chỉ tiến hành khảo sát các hoạt động khuyến nông và các chương trình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ điển hình, nghiên cứu tập trung khảo sát chủ yếu tại 3 xã đại diện của huyện. - Phỏng vấn toàn bộ cán bộ khuyến nông huyện theo phiếu điều tra (n = 23) - Trong huyện chọn 3 xã, mỗi xã chọn ngẫu nhiên 2 thôn và mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 10 hộ nông dân đại đại diện cho các thôn để tiến hành phỏng vấn theo phiếu điều tra (n = 60 hộ).
10, trong đó mưa tập trung nhiều nhất là 6, 7, 8 với lượng mưa trong tháng trên 550mm, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, không khí lạnh, thật khô hanh kéo dài những trận sương muối ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong vùng, nhiệt độ trung bình năm 20,70C, độ ẩm trung bình là 85,5% tổng lượng mưa trung bình hàng năm là 1435mm, tổng số ngày nắng trung bình hàng năm 151 ngày. Nguyên nhân giảm do một phần diện tích đất chưa sử dụng chuyển sang đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đặc biệt trước đây diện tích đất còn bỏ hoang chưa được canh tác, được sự chỉ đạo và đầu tư của UBND tỉnh, huyện cả về vốn, kỹ thuật chăm sóc đã đưa các giống cây trồng và vật nuôi, hỗ trợ làm trang trại trồng cây ăn quả cây công nghiệp kết hợp với giống vật nuôi cho năng suất đem lại thu nhập ổn định cho người.
(Nguồn : Tổng hợp kết quả điều tra) Qua điều tra cho thấy, có 100% cán bộ khuyến nông được hỏi cho rằng nguồn kinh phí và cán bộ không được đào tao chính quy về khuyến nông và đề nghị tăng nguồn kinh phí trong thời gian tới đa số cán bộ khuyến nông ở huyện Bạch Thông làm công tác khuyến nông chủ yếu được đào tạo qua các chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp… cán bộ khuyến nông thiếu kỹ năng giảng dạy cho người lớn chiêm 73,91% , thiếu kỹ năng tổ chức nhóm chiêm 52,17% và 13,04% là thiếu phương pháp tiếp cận cộng đồng. Bên cạnh đó hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa gắn liền với hoạt động sản xuất của nông dân, chưa xác định được nhu cầu của người sản xuất và yêu cầu phát triển nông nghiệp dẫn tới việc vận động nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, nhiều mô hình thành công nhưng không nhân ra được diện rộng. Để khắc phục thực trang trên thì các cán bộ khuyến nông phải không ngừng học hỏi tự trang bị không những chỉ kiến thức chuyên môn kỹ thuật mà còn cả kiến thức xã hội, công đồng… Từ đó rút ngắn được khoảng cách giữa người cán bộ với nông dân, tạo cảm giác gần gũi, tin tưởng cho người dân thì công tác chuyển giao sẽ được nâng lên đáng kể.
Hệ thống chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông nghiệp ở huyện Bạch Thông Ở Bạch Thông hiện nay việc chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông nghiệp, ngoài kênh khuyến nông Nhà nước là chủ yếu còn có hệ thống chuyển giao của các thành phần khác gồm: (1) Các dự án quốc tế (Tổ chức FAO, Childfund); (2) Các doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp (Anvest, Giống cây trồng miền nam, Việt Thắng,…); (3) Cộng đồng tiến hành. Do đó đối tượng hưởng lợi nhiều; (2) Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn về trồng trọt, chăn nuôi và kinh tế nông nghiệp; (3) Được sự quản lý và chỉ đạo sát sao của UBND, phòng Kinh tế huyện; (4) Nguồn kinh phí được đầu tư bởi nhiều cấp từ Trung ương, cấp tỉnh, huyện và cấp xã; (5) Có uy tín lớn trong chuyển giao KTTB tới nông dân. Qua tìm hiểu các hộ nông dân và theo ý kiến của cô Kìa cán bộ kỹ thuật của phòng trực tiếp xây dựng mô hình trình diễn lúa, có 3 nguyên nhân không đưa được các giống lúa mới vào sản xuất đại trà là: Nguyên nhân đầu tiên là do chúng ta chưa chủ động được giống lúa lai, phải nhập giống từ Trung Quốc, giá giống đắt nông dân không mua được.
Qua bảng 4.17 ta thấy, 60 hộ điều tra thì 34 hộ đã tham gia tích cực vào hoạt động khuyến nông huyện nhưng năm gần đây chiếm 56,6%, 35% số hộ có tham gia nhưng không thường xuyên và 8,34% không tham gia vào bất kỳ hoạt động khuyến nông nào của huyện vì đây là những hộ thường xuyên đi làm ăn xa, là những hộ tiểu thương, buôn bán nhỏ hoặc họ không có đất nông nghiệp. (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ nông dân) Trong những năm vừa qua các mô hình trình diễn được huyện xây dựng ở hầu khắp các xã, tùy thuộc vào từng địa phương, từng kỹ thuật tiến bộ nguồn kinh phí mà mô hình được triển khai ở đâu và quy mô rộng hay hẹp… Các mô hình trình diễn triển khai được người dân tham gia hưởng ứng nhiệt tình. Tuy nhiên để tiếp cận với kỹ thuật tiến bộ, với các loại giống cây con mới, người nông dân có thể tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau như: Qua những người nông dân khác, qua anh em, họ hàng bạn bè hoặc qua các tổ chức khuyến nông khác như các công ty vật tư nông nghiệp, trung tâm khuyến nông tỉnh, các tổ chức phi chính phủ.
Qua các lớp tập huấn kỹ thuật trình độ của người nông dân được nâng lên: họ nắm được quy trình sản xuất lúa kỹ thuật, sao cho cây lúa vừa khỏe, chống chịu sâu bệnh, cho năng suất cao, họ biết được các bệnh về lợn, bò, gà và cách phòng trừ, họ cũng học được cách chăm sóc cây ăn quả, các bệnh trên cây.
Muốn vậy phòng phải thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo cho CBKN, mời các chuyên gia giỏi về giảng dạy và chọn lựa địa điểm - thời gian tập huấn thuận lợi để nâng cao chất lượng học tập. - Hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên…) để tổ chức tốt các đợt tập huấn, xây dựng các mô hình trình diễn thành công. - Phòng NN&PTNT cần phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành điều tra khảo sát nông nghiệp nông thôn để phát hiện những khó khăn, trở ngại của nông thôn, nhu cầu của nông dân để triển khai các chương trình cho phù hợp và hiệu quả.
Trong khi CLBKN là một hình thức để tạo ra môi trường xúc tác cho nông dân tiếp cận khuyến nông, thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ về hiểu biết, cập nhật các kinh nghiệm và thông tin KHKT áp dụng trong sản xuất.
Về xã hội và môi trường, khuyến nông có vai trò lớn trong chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, nâng cao nhận thức cho người nông dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống người nông dân cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Trong sản xuất, khuyến nông đã chú trọng đến vấn đề môi trường, CBKN đã hướng dẫn các hộ chăn nuôi xử lý chất thải bằng hầm BIOGAS, làm cho môi trường được trong lành, đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng. Hiện nay hệ thống tổ chức các đơn vị thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn được tổ chức theo mô hình: ở cấp tỉnh có Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ở cấp huyện bộ phận khuyến nông được đặt trong Phòng Nông nghiệp và Phỏt triển nụng thụn do vậy đó khụng phõn tỏch rừ giữ chức năng, nhiệm vụ của bộ phận khuyến nông với bộ phần thực hiện công tác quản lý nhà nước nên gây khó khăn trong quá trình hoạt động.
Huyện cần có biện pháp hợp lý hỗ trợ đầu vào cho nông dân và hình thành bộ phận thu mua hoặc tìm đầu ra cho các nông sản hàng hoá để nông dân có điều kiện bán sản phẩm và yên tâm đầu tư thâm canh.
- Nội dung tập huấn có bổ ích và cần thiết hay không Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Không cần thiết. - Có thể áp dụng các kỹ thuật được trình bày trong lớp học Khó Dễ Hơi khó. - Gia đình Bác có biết về các MHTD được thực hiện tại địa phương trong 3 năm qua không?.
- Gia đỡnh Bỏc cú thường xuyờn theo dừi và tỡm kiếm cỏc thụng tin về khuyến nông hay không?.