MỤC LỤC
Ngược lại với đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh thì đầu tư tài chính dài hạn có sự giảm đi từ 78.864 triệu đồng giảm còn 16.951 triệu đồng.Tài sản cố định của Tập đoàn không có biến động gì lớn và có phần tăng nhẹ, điều đó cho thấy rằng Tập đoàn có thể đã tiến hành mua một số thiết bị máy móc. Tài sản cố định hữu hình chiếm tỉ trọng cao là bởi Tập đoàn Hòa Phát với dòng vốn tiếp tục chảy mạnh sau một loạt chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư tài chính dài hạn trong giai đoạn 2016-2017 giảm từ 78.864 triệu đồng còn 16.951 triệu đồng, nguyên nhân là vì trong năm 2017 Hòa Phát nhượng cổ phần của HPG tại Công ty cổ phần Năng Lượng Hòa Phát cho Công ty cổ phần Thép Hòa Phát và chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 30%, điều này dẫn đến không đạt được lợi nhuận theo dự kiến, hoặc nếu triển vọng tương lai kém hấp dẫn, giá cổ phiếu có thể giảm.
Tài sản dài hạn khác: thì chỉ có một chút biến động tăng nhẹ do doanh nghiệp tăng cường hiệu suất sản xuất hoặc cải thiện quy trình kinh doanh, điều này có thể dẫn đến tăng giá trị của tài sản dài hạn. Đặc biệt ngày 1/11/2017, Tập đoàn Hòa Phát chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới, trong đó quan trọng nhất là khối logo mới khỏe khoắn, hiện đại và năng động hơn.
Điều này cho thấy công ty chủ yếu sử dụng vốn bên ngoài, nên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rủi ro trong việc trả nợ. Nợ ngắn hạn: là chi tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả có thời hạn thanh toán không quá 12 tháng hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường của tập đoàn. Nó có biến động tăng tương đương với 1,54 lần nhưng so với vốn chủ sở hữu tăng đột biến như vậy thì không đáng kể, tỷ trọng lên tới 38.9% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Nhìn tổng quan vào bảng cân đối kế toán của tập đoàn, ta thấy chỉ tiền vay và nợ thuế tài chính ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong cấu trúc nợ ngắn hạn của tập đoàn. Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà thời hạn trả lại vượt quá 1 năm và chưa đến kỳ đáo hạn trong giai đoạn kinh doanh khi lập báo cáo.
Nhìn chung thì mức tỷ trọng của nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của Tập đoàn cũng ở mức tương đối. Trong đó nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp. Trên tổng số nợ phải trả, nợ dài hạn của công ty chiếm một tỷ trọng nhỏ.
Vốn chủ sở hữu tăng, công ty này làm ăn có lãi, hiệu quả kinh doanh tăng, từ đó để lại một khối lượng lợi nhuận khá lớn bổ sung vốn, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của công ty.
Bên cạnh đó, các lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác và bất động sản tiếp tục ổn định, giữ vững thị phần, duy trì tăng trưởng lợi nhuận trung bình ở mức 10%/năm, lĩnh vực nông nghiệp bước đầu có những kết quả nhất định. Ta có thể dễ dàng nhìn thấy một trong những lý do khiến lợi nhuận tăng cao là nhờ tiết giảm các chi phí hoạt động, mặc dù doanh thu bán hàng tăng 21,6% nhưng chi phí bán hàng lại chỉ tăng nhẹ, thậm chí chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 46,82%. Thêm nữa, nếu như gánh nặng từ chi phí tài chính chủ yếu là lỗ từ chênh lệch tỷ giá khiến hoạt động tài chính lỗ 170 tỷ trong năm trước thì đến năm 2017 chi phí tài chính tiếp tục tăng gấp đôi (51,03%) khiến cho hoạt động tài chính tiếp tục lỗ sâu 369 tỷ đồng.
Công ty nên cập nhật thông tin liên tục và sử dụng các công nghệ hiện đại, các sản phẩm phái sinh hàng hóa để kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào ở mức thấp, tiếp tục phát triển và nâng cao hoạt dộng tiêu thụ. ( Trích theo Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2016-2017 ) Đi kèm với những con số kỉ lục ghi nhận về doanh số, hiệu suất chi phí và xu hướng thị trường, giá cổ phiếu HPG trong năm 2016 cũng tăng lên mức cao nhất kể từ khi niêm yết.
Sự biến đổi này cho thấy có sự ổn định trong lượng tài sản của công ty, thể hiện sự đồng đều qua các năm, tốc độ tăng trưởng tài sản lớn đồng thời tỉ suất lợi nhuận sinh ra trên tổng tài sản của công ty dương dẫn đến sự tăng trưởng có triển vọng của HPG. Nhìn vào số liệu 2 năm nghiên cứu, ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu không có sự chênh lệch lớn, tương đối đồng đều và vẫn luôn dương.Với tốc độ tăng trưởng ổn định cho thấy sự hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của tập đoàn cũng như khẳng định đây là một doanh nghiệp kinh doanh có lãi cùng với tiềm năng phát triển trong tương lai của HPG. Có thể thấy trong hai năm từ năm 2016 đến 2017, các chỉ số này của CTCP Tập đoàn Hòa Phát luôn được duy trì ở mức dương, điều này cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động tốt, tạo ra lợi nhuận ổn định, sử dụng tài sản có hiệu quả hơn.
Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) của HPG so với trung bình ngành trong hai năm nhìn chung đều cao hơn, điều này cho thấy được công ty đang sử dụng tài sản có phần hiệu quả hơn rừ rệt so với cỏc cụng ty đối thủ cựng ngành. Nhận xét: Khả năng thanh toán nhanh của HPG trong 2 năm đều lớn hơn so với trung bình ngành sản xuất vật liệu; riêng với năm 2017, chỉ số này của HPG đã cao hơn khá nhiều so với bình quân ngành (cao hơn 0,55). Tỷ số tổng nợ/ tổng tài sản của HPG trong 2 năm đều nhỏ hơn giá trị trung bình ngành, so với hai công ty cùng ngành thì HSG thấp hơn khá nhiều, điều đó cho thấy công ty vẫn đang duy trì được khả năng thanh toán được bằng việc sử dụng các tài sản sẵn có của mình.
Nếu so sánh với trung bình ngành thì chỉ số của HPG vẫn là ở mức ổn, xét với riêng HPG thì đây lại là dấu hiệu cho thấy tốc độ thu hồi nợ của Hòa Phát đang chậm lại, gây nên sự sụt giảm về luồng tiền mặt.
Năm 2017, Tập đoàn có một số dự án đang trong giai đoạn đầu tư, đầu tư cho dự án khiến tài sản và vốn chủ sở hữu tăng lên, tuy nhiên các dự án mới bắt đầu đầu tư, tài sản chưa đi vào hoạt động, lợi nhuận làm ra vẫn đang sinh lời trên khối tài sản cũ, dẫn đến ROE giảm. Đối với mô hình Dupont 3 bước, nguyên nhân sự sụt giảm của của chỉ số ROE là bị ảnh hưởng bởi sự biến động của các yếu tố khác nhau: tác động lớn là đến từ sự sụt giảm của biên lợi nhuận ròng, tiếp đó là sự giảm nhẹ của vòng quay tài sản và hệ số đòn bẩy tài chính. Bức tranh năm 2017 quay lại với chu kỳ đỏnh giỏ sự tỏi đầu tư khỏ rừ, để đỏp ứng vốn cho việc triển khai Khu liên hợp Gang Thép Hòa Phát Dung Quất đã làm cho vốn chủ sở hữu và tài sản của tập đoàn đều tăng, do đó kéo theo vốn chủ sở hữu bình quân và tổng tài sản bình quân đều tăng.
Vốn chủ sở hữu bình quân tăng cùng với đó thì mức tăng của tổng tài sản bình quân lại thấp hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu bình quân, kết quả hệ số đòn bẩy tài chính của Hòa Phát năm 2017 đã giảm xuống. Điều này cho thấy mức lợi nhuận tạo ra từ doanh thu sau khi chi trả cho các chi phí sản xuất biển đổi và trước khi trả lãi và thuế có sự sụt giảm, đồng thời chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả trong năm 2017.
Tuy nhiên có thể thấy Hòa Phát cũng đang cố gắng giảm sử dụng vốn vay và thay vào đó là vốn chủ sở hữu thông qua sự giảm nhẹ của hệ số đòn bẩy tài chính năm 2017. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp đã có những quyết sách đúng đắn trong kế hoạch đầu tư và kinh doanh cũng như việc tiết giảm các chi phí hoạt động, chi phí quản lý doanh nghiệp cùng với ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả quản trị và điều hành doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Về chỉ tiêu khả năng sinh lời, theo số liệu phân tích, chỉ tiêu sinh lời của Tập đoàn trong 2 năm này có xu hướng giảm, tuy vẫn giữ ở mức chấp nhận được nhưng cần nhanh chóng đưa ra.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2016 – 2017, các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn của Tập đoàn đều tăng, cho thấy rằng Tập đoàn chưa thu hồi được các khoản nợ, vẫn còn các khoản nợ xấu, cômg tác quản trị của công ty trong việc thu hồi nợ chưa tốt, điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Số lượng hàng tồn khó khá cao, tuy không ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tuy nhiên lượng hàng tồn kho cao sẽ dẫn đến phát sinh nhiều chi phí kèm theo như chi phí lưu kho, chi phí bảo quản.