MỤC LỤC
Nhiều trường hop CHV, cán bộ THA trực tiếp đi đôn đốc THA nhiều lần nhưng không có kết quả, khi đại điện chính quyền địa phương, đặc biệt là những người gần gũi với người phải THA như Trưởng thôn, Trưởng khu, Tổ trưởng t6 dân phó. Nguyên tắc trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tô chức, cá nhân với cơ quan THADS, CHV đảm bảo bản án, quyết định của Toà án, quyết định của cơ quan có thâm quyền theo quy định tại Điều 2 LTHADS được thi hành trên thực tế.
Khi người phải THA có tài sản thuộc sở hữu chung mà các đồng sở hữu không phối hợp với cơ quan THADS, CHV dé xác định phan tài sản của người phải THA thì dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết THADS. Việc cưỡng chế THA đối với vụ án phức tạp, cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan: cơ quan bảo vệ cưỡng chế là Công an, chính quyền cơ sở, cơ quan Y tế để cứu thương, cưỡng chế đất thì phải có cơ quan địa chính, giá tài sản thì phải có cơ quan Tài chính, tiền gửi thì liên quan đến Ngân hàng, Kho bạc, các tổ chức tín dụng, tiền lương, tiền công liên quan đến cơ quan sử dụng lao động, tiền lương hưu liên quan đến cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH).
Nguyên tắc trách nhiệm phối hợp của cơ quan, t6 chức, cá nhân với cơ quan THADS, CHV là đảm bảo thực hiện nguyên tắc bao đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Thực hiện nguyên tắc trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tô chức, cá nhân với cơ quan THADS, CHV sé bảo đảm cho việc thực hiện các nguyên tắc khác trong qua trình giải quyết THADS, mang lại hiệu quả cao của việc giải quyết THADS.
Dự kiến các tình huống có thé xảy ra, trong đó đặc biệt lưu ý đến tình huống chống đối, gây hậu quả cháy, nô, gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của tô chức, công dân, cán bộ, chiến sỹ tham g1a cưỡng chế và phương ỏn giải quyết cỏc tỡnh huộng đú (nờu rừ nhiệm vụ của người chỉ huy, trách nhiệm của cán bộ, chiến sỹ trong từng tình huống cụ thể); quy ước phối hợp giữa các lực lượng và quy ước thông tin liên lạc. Chính quyền cấp xã, trưởng khu dân cư là những người trực tiếp quản lý công dân, họ gần dân, điều tất nhiên họ có quan hệ xóm, làng, nhiều người có quan hệ họ hàng, đặc biệt họ liên quan đến việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, liên quan đến chính quyền cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã phải là đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã; việc bau cử Trưởng thôn, tổ trưởng tô dân phé.
Trong giai đoạn này, CHV có quyền định cho đương sự thời hạn để tự nguyện THA, áp dụng biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép sau khi có sự thoả thuận với Chánh án nơi CHV công tác, yêu cầu lực lượng bảo vệ trật tự trị an giúp sức khi cần thiết, đề nghị TAND có thâm quyền cho hoãn, tạm đình chỉ THA. Trong Thụng tư đó quy định rừ trỏch nhiệm của Ban Tư pháp xã giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện việc đôn đốc THADS, trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp xã trong việc huy động lực lượng Công an, dân quân tự vệ, phối hợp với các tô chức, đoàn thê địa phương để bảo vệ, hỗ trợ việc cưỡng chế THA.
Việc niêm yết được thực hiện theo thủ tục là: Niêm yết văn bản thông báo tại trụ sở cơ quan THADS, trụ sở UBND cấp xã, nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được thông báo; lập biên bản về việc niêm yết công khai, trong đó ghi rừ ngày, thỏng, năm niờm yết; SỐ, ngày, thỏng, năm, tờn của văn bản thụng bỏo;. Phối hợp thông báo cho người phải THA, người được THA, người có quyên, nghĩa vụ liên quan có tác dụng làm cho họ biết được quyền và nghĩa vụ của họ theo quyết định THA hoặc van bản có liên quan; xác định thời hạn tự nguyện THA là 15 ngày, ké từ ngày người phải THA nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định THA [Khoản 1 Điều 45 LTHADS], ngoài thời hạn này người phải THA có thé bị cưỡng chế THA nếu có điều kiện THA mà không tự nguyện thi hành; mốc thời gian thông báo cũng là căn cứ xác định thời hiệu khiếu nại quyết định về THA của Thủ trưởng cơ quan THA, quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế của CHV.
Tại chính quyền địa phương, vai trò rất quan trọng trong công tác xác minh là tổ trưởng tô dân phó, trưởng thôn, trưởng khu dân cu - Người trực tiếp quản lý công dân, biết nhiều thông tin về người phải THA, họ sẽ cung cấp về nơi ở, nơi làm việc của người phải THA, người phải THA có nhà cửa, đất ở không, sống chung với ai, có vợ, con không, từ đó sẽ xác định về sở hữu chung tài sản. Trường hợp người phải THA không có tài sản, thu nhập gì, đối với quyết định THA theo đơn yêu cầu thì CHV đề nghị Thủ trưởng cơ quan THA ra quyết định trả đơn yêu cầu THA, đối với quyết định THA chủ động thì CHV đề nghị Thủ trưởng cơ quan THA ra quyết định hoãn THA, nếu có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 61 LTHADS, thì CHV lập hồ sơ đề nghị miễn, giảm THADS.
Quyền sử dụng đất phối hợp xác minh qua Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, nhà đất thế chấp vay vốn tại các tô chức tin dụng thì xác minh cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm; đăng ký xe mô tô, ô tô phải xác minh qua Công an đã cấp đăng ký xe đó. Bên cạnh chính quyền cơ sở, các đoàn thé ở dia phương, CHV cần nghiên cứu sự uy tín của Trưởng tộc, người có uy tín trong dòng họ, hoặc Cha sứ (nếu đương sự là người công giáo), hoặc người thân thích của đương sự để những người này tác động đến người phải THA.
Nhằm mục đích đảm bảo công tác phối hợp được tốt, đặc biệt là lực lượng Công an dé bảo vệ cưỡng chế, có những vu án phức tạp còn phải cần sự phối hợp của lực lượng Quân đội dé bảo vệ cưỡng chế, Bộ đội công binh để rà phá bom mìn; phối hợp với cơ quan y tế dé cử y bác sỹ tham gia buổi cưỡng chế dé kịp thời cứu thương nếu xảy ra tai nạn, đương sự quá khích gây thương tích, đương sự hoặc người nhà đương sự giả vờ ốm năm lại trong ngôi nhà cưỡng chế. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo THADS theo Điều 2 Thông tư liên tịch sỐ 14/2011 nêu trên là xây dựng Dự thảo chương trình, kế hoạch của UBND cùng cấp về chỉ đạo việc tô chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong THADS và chỉ đạo việc tô chức cưỡng chế THADS đối với những trường hợp quy định tại Điều 1 của Thông tư liên tịch này trình UBND cùng cấp quyết định.
Đối với tài sản phải trả, hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày được thông báo nhưng đương sự không đến nhận tài sản mà không có lý do chính đáng thì CHV phối hợp xử lý tài sản theo quy định tại các điều 98, 99 và 101 của LTHADS và gửi số tiền thu được theo hình thức tiết kiệm không kỳ hạn, đồng thời thông báo cho đương sự. Trường hợp tài sản trả lại là tiền Việt Nam, ngoại tệ bị hư hỏng không còn sử dụng được do lỗi của các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan THADS trong quá trình bảo quản và đương sự từ chối nhận thì cơ quan THADS đề nghị Ngân hàng nhà nước đổi tiền mới có giá trị trong đương dé trả cho đương sự.
Trong quá trình giải quyết THADS CHV phát hiện người phải THA có thé tau tán tài sản, chuyển quyền sở hữu, CHV ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản của người phải THA và gửi cho cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan yêu cầu tạm dừng việc đăng ký, chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản đó. Lực lượng Công an xây dựng kế hoạch bảo vệ cưỡng chế; yêu cầu cơ quan y tế cử y bác sĩ, chuan bị cơ số thuốc, dụng cụ y tế dé cứu thương, cứu nạn; yêu cầu người làm chứng; yêu cầu cơ quan báo, dai quay phim, chụp ảnh làm tư liệu, đưa tin; yêu cầu chính quyên địa phương là lực lượng nòng cốt tham gia trong các giai đoạn trước, trong và sau cưỡng chế, cung cấp các thông tin, diễn biến tình hình của đương sự, phối hợp cùng CHV giáo dục thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành, tránh phải cưỡng chế.
Theo quy định tại Điều 162 LTHADS thì hành vi vi phạm hành chính trong THADS, gồm có: Đã nhận giấy báo, giấy triệu tập lần thứ hai nhưng không có mặt để thực hiện việc THA mà không có lý do chính đáng; cố tình không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của TAND hoặc bản án, quyết định phải thi hành ngay; không thực hiện công việc phải làm hoặc không chấm dứt thực hiện công việc không được làm theo bản án, quyết định; có điều kiện THA nhưng cố tình trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ THA; tau tán hoặc làm hư hỏng tài sản dé không thực hiện nghĩa vụ THA hoặc dé trỗn tránh việc kê biên tài sản; không thực hiện yêu cầu của CHV về việc cung cấp thông tin, giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để THA mà không có lý do chính đáng; sử dụng trái phép, tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc thay đổi tình trạng tài sản đã kê biên nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chống đối, cản trở hay xúi giục người khác chống đối, cản trở; có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm người thi hành công vu trong THA; gây rối trật tự nơi THA hoặc có hành vi vi phạm khác. Hành vi không chấp hành án là không thực hiện bản án, quyết định của Toà án, hành vi này thể hiện người phải THA đã nhận quyết định THA, có điều kiện THA mà hết thời hạn tự nguyện THA theo LTHADS mà không thi hành; thê hiện đã nhận giấy triệu tập của CHV nhưng không thực hiện việc THA, không đến địa điểm làm việc theo giấy triệu tập, giấy báo của người có thâm quyền, mà không có ly do chính đáng.
Từ những thông tin ban đầu này sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan dé xác minh quyền sở hữu tài sản (như ô tô, mô tô, quyền sử dụng đất..); thu nhập của người phải THA thì xác minh thông qua người sử dụng lao động; tài khoản, tiền trong tài khoản của người phải THA thì xác minh qua Kho bạc, ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Trong quá trình giải quyết THADS, cơ quan THADS, CHV phát hiện phần quyết định của bản án, quyết định của Toà ỏn cú những điểm chưa rừ gõy khú khăn cho việc THA hoặc phỏt hiện lỗi chính ta, số liệu sai sót do nhằm lẫn hoặc tính toán sai thi cơ quan THA đã yêu cầu băng văn bản gửi TAND đó ra bản ỏn, quyết định giải thớch những điểm chưa rừ, đớnh chính lỗi chính tả hoặc số liệu sai sót.
Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản của người phải THA, CHV phải ký hợp đồng dich vụ với t6 chức thấm định giá; ban đấu giá, CHV cũng phải ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá tài sản, như vậy sẽ nhiều thủ tục, tốn kém nhiều chi phí, mà chưa chắc đã khách quan, làm mất nhiều thời gian, mat tính chủ động của CHV phối hợp với co quan chuyên môn cùng cấp. Một số hành vi vi phạm hành chính được quy định tại Điều 162 LTHADS nhưng lại không quy định mức tiền phạt tại Điều 7 Nghị định 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Tư pháp, như hành vi chống đối, cản trở hay xúi giục người khác chống đối, cản trở; có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm người thi hành công vụ trong THA; gây tối trật tự.
Đối với vụ án hình sự có vật chứng có giá trị nhỏ phải trả lại cho chủ sở hữu, cần sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự quy định Hội đồng xét xử ghi nhận ý chí tự nguyện của bị cáo, bị hại, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tự nguyện không nhận lại những vật chứng có giá trị nhỏ, đề nghị cho tiêu huý, nếu vật chứng là tiền có giá trị nhỏ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của họ mà họ tự nguyện sung công quỹ Nhà nước thì Hội đồng xét xử phải ghi nhận sự tự nguyện này. Trường hợp sau khi có quyết định, bản án của TAND mà đương sự mới có ý chí không nhận tiền hoàn trả tạm ứng án phí, hoặc không nhận tiền, tài sản là vật chứng có giá trị nhỏ, đến giai đoạn THADS thì nên sửa khoản 2 Điều 126 LTHADS là hết thời hạn mười lam ngày, ké từ ngày được thông báo hợp lệ mà đương sự không đến nhận tiền mà không có lý do chính đáng thì CHV ra Thông báo cho đương sự sẽ sung công quỹ Nhà nước số tiền của đương sự, hết thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày thông báo hợp lệ mà đương sự không có ý kiến gì thì CHV đề nghị làm thủ tục nộp số tiền đó vào ngân sách Nhà nước.
Tác giả luận văn đã nêu cơ bản những vẫn đề vướng mắc trong công tác phối hợp trong việc THADS, đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân với cơ quan THADS, CHV. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tô chức, công dân được thực hiện trên thực tế./.