Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển: Thực trạng và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam

MỤC LỤC

Mục đích, phạm vi, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ ba, luận văn dua ra bài học kinh nghiệm dé áp dung cho việc sửa đổi, bé sung pháp luật Viêt Nam về kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển dựa trên phương pháp phân tích hiệu quả thực thi pháp luật của một số nước trên thé giới như Mỹ, Úc, Nhật Bản. Thứ năm, từ việc phân tích những cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật về kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường biển tại Việt Nam, luận văn đó xó định rừ những nhu cầu cần thiết dé xây dựng và hoàn thiện pháp luật về van dé này.

Thực trạng pháp luật trong kiểm soát ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia trong kiểm soát ô nhiễm môi

Luận văn bao gồm phần mở đầu, danh mục các ký tự, chữ viết tắt, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo.

NHIEM MOI TRUONG BIEN

Khái niệm về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh và tồn tại giữa các chủ thể nhằm phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ khi chưa phát sinh; hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại xảy ra cho môi trường biển; đưa ra phương án khắc phục và xử lý hậu quả khi phát sinh ô nhiễm; phục hồi môi trường biển những nơi đã bi ô nhiễm nhằm đảm bảo phát triển bền vững, góp phan duy trì.

Các nguyên tắc của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển

Các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biên phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện hệ thống quan trắc, giám sát môi trường vùng ven biển; thực hiện nhiệm vụ về giám sát, đánh giá rủi ro, khắc phục và giải quyết hậu qua sự cé tràn dau, hóa chat độc trên biển; tập trung công tác điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thai từ đất liền, đặc biệt là các điểm xả nước thải ra khu bảo tồn bién, khu vực bãi tắm, danh lam, thắng cảnh ven biên; điều tra, đánh gia tinh trạng 6 nhiễm môi trường biên va hải đảo; chú trọng nhiệm vu, giải pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường, các hệ sinh thái biển, hai đảo; cải thiện và phục hồi môi trường, các hệ sinh thái biển, hải đảo bị ô nhiễm và suy thoái. Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực và các tô chức quốc tế, từng bước giảm thiểu tác động bat lợi của ô nhiễm; tham gia các công ước quốc tế và khu vực dé hop tác, ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, nhất là tăng cường thé chế, luật.

Các Công ưóc quốc tế về kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển

Đây là văn kiện quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao quát tat cả những van dé quan trọng nhất về chế độ pháp lí của biển và đại đương, quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia (quốc gia có biển và quốc gia không có biển) đối với các vùng biển thuộc quyên tài phán quốc gia, cũng như các vùng biển quốc tế với mong muốn làm dé dàng cho việc sử dụng công bang và hiệu quả những tài nguyên, việc bảo tồn những nguôn lợi sinh vật của các biển và các đại dương, việc nghiên cứu, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển. Công ước có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm tat cả các khía cạnh của không gian biển, như vấn dé phân định biển, phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên của Vùng, các hoạt động kinh tế và thương mại, chuyển giao công nghệ và giải quyết tranh chấp liên quan đến biên.

Kinh nghiệm của một số quốc gia trong kiểm soát 6 nhiễm môi trường biễn

    Cụ thể, sơ suất đưa vào hệ thống thoát nước hoặc vào công trình xử lý thuộc sở hữu công bat kỳ chất gây ô nhiễm hoặc độc hại nào mà người đó biết hoặc đáng lẽ phải biết có thể gây thương tích cá nhân hoặc thiệt hại tài sản, không tuân thủ tất cả các quy định hiện hành của Liên bang, Tiểu bang, hoặc các yêu cầu hoặc giấy phép của địa phương khiến cho công trình xử lý đó vi phạm mọi giới hạn hoặc điều kiện về nước thải trong bat kỳ giấy phép nào do Quản trị viên hoặc Tiểu bang cấp cho công trình xử ly theo quy định tại đạo luật sẽ bị phạt tiền từ 2.500 USD đến 25.000 USD mỗi ngày nếu vi phạm hoặc phat tù không quá | năm hoặc cả hai. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển bao gồm các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ phát sinh và tổn tại giữa các chủ thể; nội dung kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển từ những hoạt động trên biển, từ đất liền và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển xuyên biên giới nhằm hạn chế mức thấp nhất những tác hại xảy ra cho môi trường biến; khắc phục và xử lý hậu quả nhằm đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên, môi trường biển.

    THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG KIEM SOÁT Ô NHIÊM MOI TRUONG BIEN

      Thông tư số 41/2017/TT-BGTVT ngày 14 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý thu gom và xử lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển, theo đó, quy định Chất thải sinh hoạt từ tàu thuyền phải được quản lý thu gom và xử lý; Doanh nghiệp cảng biển tự thực hiện dịch vụ thu gom và xử lý chat thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển phải đáp ứng quy định pháp luật có liên quan; Doanh nghiệp cảng biển không tự thực hiện dịch vụ thu gom và xử lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển phải ký kết hợp đồng với các tô chức, cá nhân cung ứng dịch vụ thu gom và xử lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng. Tuy nhiên, quy định về hoạt động lấn biển còn rải rác tai các văn bản quy phạm pháp luật: Luật Tài nguyên, môi trường biên và hải đảo quy định lắn biển thuộc một trong những hoạt động bị hạn chế trong hành lang bảo vệ bờ biển (Điểm b, Khoản 1, Điều 25); Luật cũng quy định rừ đối tượng phải lập bỏo cỏo đánh giá tác động môi trường (Điều 30, Luật Bảo vệ môi trường) và thẩm quyền thâm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo các tiêu chí về môi trường, theo phân loại quy mô dự án đầu tư, quy mô, công suất, loại hình sản xuất; quy mô sử dụng khu vực biển và quy mô diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước.

      ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT TRONG KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRUONG BIEN

        - Thu gom và xử lý chất thải rắn, lỏng và chất thải công nghiệp; Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng chống sự cô (tràn dầu, tràn hóa chat, cháy no, an toàn lao động); sẵn sàng phối hợp ứng phó sự cô tràn dau; định ky lập báo cáo. môi trường khu vực cảng. - Quản lý thu gom, xử lý chất thải: Tất cả các cảng biển trên toàn quốc cũng như các cơ sở phá dỡ tàu cũ cần phải được lắp đặt hệ thống tiếp nhận và xử lý các chất thải từ tàu. Quan tâm đúng mức đến các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường tại các khu vực cầu cảng tiếp nhận hàng dầu khí, hoá chất. Xây dựng nguyên tắc và cơ chế quản lý, giám sát hoạt động vệ sinh két dầu lắng và la canh buồng máy của tàu tại cảng. Các tàu thuyền cần được trang bị các trang thiết bị kỹ thuật phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Nâng cao ý thức của thuyền viên về bảo vệ môi trường. Nước thải từ các nhà máy đóng và sửa chữa. tàu phải được thu gom, xử lý bảo đảm trước khi thải ra môi trường. d) Kiểm soát ô nhiễm: Các bến cảng, các cơ sở đóng và sửa chữa tàu biển, các nhà máy chế tạo hiện đang hoạt động đều chịu sự kiểm soát về môi trường của các Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương và đồng thời chịu sự quản lý. của Bộ Giao thông vận tải. Hoạt động của các dự án cải tạo, mở rộng và làm mới. các cơ sở hạ tầng hàng hải, nạo vét luồng lạch dẫn tàu trên biển chịu sự kiểm. soát môi trường của Bộ Giao thông vận tải. Cơ chê, chính sách kiêm tra, giám. sát ngăn ngừa sự đồ thải bừa bãi dầu, cặn dầu, nước dẫn chứa dầu và nước thải, lưu giữ và xử lý cặn dầu, hoạt động súc rửa tàu, hoạt động sửa chữa tàu.. phải được rà soát và hoàn thiện nhằm đây mạnh việc chấp hành các quy định về. bảo vệ môi trường từ các phương tiện giao thông và các tàu nước ngoài tại các. vùng bién Việt Nam. e) Quan trắc, giám sát môi trường: Tiến hành xây dựng và hoạt động được hệ thống quan trắc đối với hoạt động hàng hải nói chung cũng như hoạt động cảng biển nhằm phát hiện, dự báo ô nhiễm môi trường. + Cần đề xuất những tiêu chí phân vùng khu vực biển sử dụng dé nhận chìm: lựa chọn khu vực biển sử dụng dé nhận chìm; kích thước khu vực nhận chìm phải đảm bảo đủ lớn dé chứa vật nhận chìm hoặc kiểm soát được các tác động của vật liệu nhận chìm sau khi xả thải; xem xét đến các tác động của nhận chìm như phá hủy môi trường sống, làm thay đổi địa hình và trầm tích tại các bãi thải, va chạm với các động vật biển, Các chất nhận chìm làm vùi lấp các sinh vật đáy bién..; thời gian cấp phép cho một khu vực nhận chìm phải được xem xét dưới góc độ số liệu điều tra từ những lần phân vùng nhận chìm trước đó và điều kiện xung quanh khu vực nhận chìm.

        TÀI LIEU THAM KHAO

        Tiếng Việt

          Houqun Xing, Xingguo Cao, Zixiu Su (2022), “The rule of law for marine environmental governance in maritime transport: China’s experience ”, School of Law, Dalian Maritime University, Dalian, China;. Peter Manyara, Karen Raubenheimer & Zaynab Sadan (2022), “Legal and Policy Frameworks to Address Marine Litter Through Improved Livelihoods”, The African Marine Litter Outlook pp 137-197;.