MỤC LỤC
Đề tài nghiờn cứu gúp phần làm rừ một số vấn đề lý luận về LĐCTN và nội dung pháp luật lao động về bảo vệ LĐCTN; phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ LDCTN. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật lao động về bảo vệ LĐCTN ở Việt Nam trong thời gian tới.
Trong pháp luật quốc tế, lao động trẻ em được nhận diện thông qua các tiêu chí về độ tuổi theo hai công ước của ILO là Công ước số 138 về tuôi lao động tối thiêu năm 1973, Công ước số 182 về nghiêm cắm và hành động khan cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999. Đến BLLĐ 2019 cũng xác định LĐCTN dựa trên độ tuổi của người lao động (NLĐ) nhưng có quy định khác nhau về thời điểm tính tuổi, và thay vì gọi là “người lao động chưa thành niên” bằng “lao động chưa thành niên”, theo đó “lao động chưa thành niên là người lao động cha đủ 18 tuôi”.
LDCTN từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuéi được tham gia mọi công việc và hoạt động kinh tế mà không thuộc danh mục cam được quy định Điều 147 BLLD 2019 như: Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thé trạng của người chưa thành niên; Sản xuất, kinh doanh côn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác; Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyên hóa chất, khí gas, chất nỗ; Bao trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; Phá dỡ các công trình xây dựng; Nấu, thối, đúc, cán, dập, hàn kim loại; Lan biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ [31, Điều 147.1]. Về công việc và nơi làm việc cắm sử dụng lao động chưa thành niên Danh mục công việc cấm sử dụng LDCTN được quy định tại Điều 147 BLLĐ năm 2019 như: Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thé trang cua NCTN; Sản xuất, kinh doanh côn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác; lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ..Để giải thớch rừ về loại cụng việc gõy tụn hại đến sự phỏt triển thờ lực, trớ lực của NCTN. Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH quy định danh mục 69 công VIỆC gay tôn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực của NCTN mà bị cắm sử dụng LĐCTN tại Phụ lục III như công việc: Vận hành hệ thống lạnh (làm nước đá, đông lạnh); Trực tiếp đào gốc cây có đường kính lớn hơn 40cm bằng phương pháp thủ công; làm việc ở giàn khoan trên biển; nạo vét công ngầm.
Bên cạnh đó, pháp luật quy định người giao kết HDLD với LĐCTN chưa đủ 15 tuôi thì bên phía NSDLD phải có phiếu lý lịch tư pháp được cấp không quá 06 tháng ké từ ngày cấp đến ngày giao kết hợp đồng lao động, trong đó không có án tích về hành vi xâm hại trẻ em; có Bản cam kết chưa từng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi xâm hại trẻ em [5, Điều 4]. Những người tham gia lao động được áp dụng chung mức lương tối thiểu và việc trả lương cho LĐCTN phụ thuộc vào NSDLD trong việc xây dựng thang, bảng lương và tuân thủ nguyên tắc trả lương thỏa thuận giữa các bên, cũng như mức lương tối thiểu làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhăm bảo đảm mức sống tối thiêu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Đề đảm bảo lợi ích của LĐCTN thêm giờ, các đơn vi sử dụng lao động khi xây dựng quy chế trả lương cũng bao gồm cả nội dung trả lương khi LĐCTN làm thêm giờ và được tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm theo tỷ lệ %, cụ thể: Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; vào ngày nghỉ hang tuần, ít nhất bằng 200%; vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với LĐCTN hưởng lương ngày [31, Điều 98.1].
Vì thế, các doanh nghiệp sử dụng dưới 10 người lao động với hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, thường tuyển dụng lao động phổ thông ít hiểu biết pháp luật hay LĐCTN, do không bắt buộc phải ban hành Nội quy lao động, NSDLĐ đã tự ý đặt ra các quy định khắt khe và lay do lam can cứ xử lý KLLD đối với LDCTN một cách tùy tiện, vi phạm pháp luật và ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của LĐCTN. 131 BLLĐ năm 2019; nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiêu vùng áp dụng tai nơi NLD làm việc thì sẽ phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hàng tháng [31, Điều 129.1]; phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ thiệt hại theo giá thị trường hoặc theo nội quy lao động nếu làm mat dụng cụ, thiết. LĐCTN có quyền khiếu nại tới lãnh đạo doanh nghiệp (khiếu nại lần đầu), với cơ quan có thâm quyền như Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương bình và Xã hội, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính có thầm quyền giải quyết khiếu nại lần hai đối với khiếu nại về lao động khi người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc đã hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết [6, Điều 15].
Việc xử lý KLLĐ đối với LĐCTN cần phải có chế tài phù hợp với đặc điểm của đối tượng này. Do đặc điểm chủ thé, pháp luật cần bồ sung điều khoản quy định về xử lý KLLĐ đối với LĐCTN như đưa hình thức nhắc nhở, giáo dục. Trong trường hợp cần phải áp dụng thì nên chứng minh LDCTN mắc lỗi cỗ ý và thực hiện hành vi.
Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao chưa thống kê riêng vụ án lao động mà có một bên là LĐCTN. Việc giải quyết TCLĐ được áp dụng chung cho tất cả các đối tượng lao động, trong đó có LĐCTN. Cỏc gia đỡnh cú LĐCTN tham gia quan hệ lao động thường có điều kiện khó khăn về kinh tế và hạn chế trong hiểu biết kiến thức pháp luật dé có thể biện hộ, bảo vệ cho các em trong quá trình tố tụng — thủ tục tư pháp rắc rối cần người am hiểu chuyển môn thực hiện.
Vì vậy, pháp luật cần có quy định hỗ trợ cho LĐCTN tham gia vào quá trình tố tụng tại tòa án như sự giúp đỡ của Trung tâm trợ giúp pháp lý, miễn phí luật sư cho LĐCTN hay sự tham gia của luật sư là bắt.
Ba là, cần có cơ chế phối hợp giữa thanh tra lao động và tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, bản thân LĐCTN, giữa các cấp thanh tra lao động với nhau dé góp phần nhận diện những hành vi vi phạm pháp luật lao động về LĐCTN tại các doanh nghiệp, làng nghề truyền thống. Các doanh nghiệp cần quan tâm đến Câm nang như: Hướng dẫn phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em dành cho doanh nghiệp do Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) biên soạn vào năm 2020 nham hướng tới Doanh nghiệp không có lao động trẻ em (theo nghĩa của ILO) và các câm nang tương tự trong việc sử dụng LĐCTN. Các doanh nghiệp cần có trách nhiệm (khuyến nghị) có các hành động nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử với các quy định về không LĐCTN (người đưới 15 tuổi) trong các hoạt động sản xuất, ké cả các chuỗi cung ứng.
Các cơ quan tại trung ương cần có các Chương trình, đề án đề triển khai thực hiện tại các địa phương với các mục tiêu lồng ghép hoạt động ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lao động nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm vào các Chương trình phát triển kinh tế của địa phương, các Chương trình xóa đói. Điều này đồng nghĩa với việc, các địa phương cần có chính sách phát triển kinh tế toàn diện nhằm xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đồng thời gia tăng phúc lợi xã hội cho trẻ em và gia đình — điều kiện rat cần thiết để góp phần xóa bỏ lao động trẻ em. Nhà nước và các địa phương cần có các Chương trình mang đến những cơ hội giáo dục miễn phí tại các hệ thống giáo dục công lập có chất lượng cho người dưới 16 tuổi, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp cho NCTN tại các địa ban vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và vùng tập trung các khu công nghiệp.
Cần nỗ lực hơn nữa trong việc xóa bỏ rào cản với trẻ em gái, đặc biệt là những định kiến, phong tục tập quán có tính chất phân biệt đối xử với trẻ em gái trong giáo dục, tư tưởng trọng nam khinh nữ, trẻ em gái vị thành niên phải nghỉ học để hỗ trợ gia đình làm.