Đánh giá tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp kế thừa

Các mẫu thu có đủ cả bộ phận dinh dưỡng, sinh sản, được gắn số hiệu và ghi lại các thông tin sơ bộ ngoài thực địa, các thông tin này sẽ được chép vào sổ thu mẫu. Sau đó, với các mẫu nhỏ được bỏ trong túi nilon kín có kẹp miệng còn các mẫu khác được gói trong tời giấy báo xếp thành từng chồng và cho vào túi nilon lớn hơn chứa dung dịch pha cồn để bảo quản; mẫu thu được kẹp trong giấy báo khổ A3 và nẹp tạm thời bằng kẹp mắt cáo bằng gỗ. Chụp ảnh: trong quá trình thu mẫu, sử dụng máy ảnh để ghi lại hình ảnh của các loài (ghi lại số hiệu mẫu cùng với số thứ tự ảnh trong sổ tay để tiện cho việc tra cứu sau này) và các sinh cảnh cùng với những hoạt động của tập thể trong quá trình nghiên cứu.

Những đặc điểm về ngoại mạo của thảm thực vật được ghi lại bằng hình ảnh bởi nhiều khi không thể quan sát được trực tiếp tại địa điểm phân bố do tán cây thường ở trên cao và rừng có cấu trúc nhiều tầng nên không thể quan sát được tầng tán ngay từ nền rừng. Khi chụp ảnh tầng tán, quan tâm sự biến đổi theo ngoại mạo địa hình vì khu vực sườn núi và đỉnh núi cũng như thung lũng thường có cấu trúc, độ che phủ của tán rừng khác nhau. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - Ép mẫu: Ép phẳng mẫu trên giấy báo dày, đảm bảo toàn bộ phiến lá được duỗi hoàn toàn, không bị quăn mép, các bộ phận của hoa hoặc quả được mở hoặc bổ ra để tiện cho việc phân tích, ép và sấy mẫu.

+ Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành: Trên cơ sở dựa vào bảng danh lục thực vật, thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, tính tỷ lệ % của các taxon để thấy được mức độ đa dạng của chúng. + Đánh giá đa dạng loài của các họ: Xác định những họ giàu loài, tính tỷ lệ % số loài của các chi đó so với toàn bộ của cả hệ thực vật. Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng phổ các yếu tố địa lý của khu vực nghiên cứu, so sánh và xem xét cấu trúc các yếu tố địa lý thực vật giữa các vùng với nhau.

- Đa dạng về giá trị sử dụng của hệ thực vật: Tiến hành thống kê các loài có giá trị sử dụng từ bảng danh lục thực vật Khu bảo tồn loài sến Tam Quy bằng các tài liệu chuyên ngành, như: “Từ điển cây thuốc Việt Nam”. Các bộ phận sinh dưỡng và sinh sản như thân, lá, rễ, hoa, quả có thể sử dụng làm bao bì, nhuộm, sợi, đan lát, làm phân xanh cải tạo đất, dây buộc, giá thể trồng cây, hàng rào, men rượu, bột hương ….

Bảng 2.1. Thang phân chia các dạng sống
Bảng 2.1. Thang phân chia các dạng sống

Đa dạng thực vật có mạch tại Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa

Như vậy, các ngành trong hệ thực vật có mạch tại địa điểm nghiên cứu có tỷ lệ khác nhau, cụ thể: Magnoliophyta là ngành ưu thế nhất chiếm 89,10%. - Tỷ lệ của hệ thực vật Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy trong hệ thực vật Việt Nam: Tiến hành so sánh hệ thực vật khu vực nghiên cứu với hệ thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2005 [4]), đã thấy được tính đa dạng của hệ thực vật Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, kết quả thể hiện tại Bảng 3.2. Qua số liệu trên cho thấy, Magnoliopsida có số lượng các bậc taxon chiếm ưu thế gần 80% tổng số họ, chi, loài của ngành, cụ thể: Magnoliopsida.

Như vậy hệ thực vật ở Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy mang tính chất nhiệt đới gió mùa và hoàn toàn phù hợp với nhận định của hai tác giả Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn. Để đánh giá sự đa dạng bậc họ của hệ thực vật ở Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, tiến hành thống kê 10 họ giàu loài nhất, kết quả được thể hiện tại Bảng 3.4 và Hình 3.3. Trong khi đó, ở Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, Thanh Hóa 10 họ giàu loài nhất chỉ chiếm 34,27% tổng số loài toàn khu hệ, chứng tỏ thành phần họ rất đa dạng.

Khi phân tích dạng sống của hệ thực vật ở Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, ngoài 5 dạng sống chính, chúng tôi còn đánh giá chi tiết về nhóm cây chồi trên (Ph) với 8 kiểu dạng sống khác nhau được thể hiện ở Bảng 3.7 và Hình 3.6. Căn cứ trên số lượng loài đã biết để xây dựng phổ các yếu tố địa lý của hệ thực vật Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, được thể hiện trong Bảng 3.8 và Hình 3.7. - Nhóm cây dùng làm thuốc (THU) với 216 chiếm 67,29% tổng số loài hiện biết, đây là nhóm có số lượng loài nhiều nhất tại Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy, gồm một số loài điển hình như: Rau bợ thường (Marsilea quadrifolia L.), Thuốc trặc (Justicia gendarussa Burm. f.), Quả nổ (Ruellia tuberosa L.), Dây bông báo (Thunbergia grandiflora (Roxb.ex Rottl.) Roxb.), Bồng bồng to (Calatropis gigantea (L.) Dryand. f.), Song ly nhọn (Dischidia acuminata Cost.), Lài trâu (Tabernaemontana bovina Lour.), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss.), Bạch chỉ nam (Millettia aff. Don), Tử tiêu (Michelia figo (Lour.) Spreng), Keo giậu (Leucaena leucocephala (Lamk.) De Wit.), Mã đề trồng (Plantago major L.), Nghể răm (Polygonum hydropiperL.), Nghể lá đào (Polygonum persicaria L.), Mễ tử (Polygonum plebejum R. in Mart.), Lữ đằng cẩn (Lindernia crustacea L.) F. Muell.), Ráy leo (Pothos repens (Lour.) Druce), Bán hạ nam (Typhonium rilobatum (L.) Schott), đại diện họ Củ nâu (Dioscoreaceae), đại diện họ Gừng (Zingiberaceae), đại diện họ Cói.

(Cyperaceae), đại diện họ Huyết dụ Asteliaaceae), đại diện họ Gai (Urticaceae), họ Rau dền (Amaranthaceae),.. DC.), Dền gai (Amaranthus spinosus L.), Dền tía (Amaranthus tricolor L.), Nê (Annona glabra L.), Na (Annona squamosa L.), Rau má(Centella asiatica (L.) Urb. in Mart.), Đáng chân chim (Schefflera heptahylla (L.) Frodin), Ngải cứu (Artemisia vulgarisL.), Xương sông (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce), Rau tàu bay (Rassocephalum crepidioides (Benth.) S. Moore.), Rau ngỗ trâu (Enydra fluctuans Lour.), Mồng tơi (Basella rubra L.), Núc nác (Oroxylon indicum (L.) Kurz), Màn màn vàng (Cleome viscosa L.), Bàng (Terminalia catappa L.), Bìm cảnh (Ipomoea cairica (L.) Sweet.), Thuốc bỏng (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers.), Thị (Diospyros decandra Lour.), Đơn núi (Altidesma hainanense Merr.), Mỏ chim (Cleidion spiciflorum (Burm. f.) Merr.), Thầu dầu (Ricinus communis L.), Rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr.), Lục lạc ba lá tròn (Crotalaria pallida Ait.), Thóc lép dị quả (Desmodium heteophyllum (Willd.) DC.), Sắn dây rừng (Pueraria montana (Lour.) Merr.), Húng (Ocimum basilicum L.), Bụp vang (Alrelmos chusmoschatus Medik.), Mua thường (Melastoma affine D. Don), Điền keo (Desmanthus vigratus (L.) Willd.), Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.), Dướng (Broussonetia papyrifera (L.) L' Hér. ex Vent.), Sung vòng (Ficus annulata Blume), Sung (Ficus racemosa L.), Dâu tằm (Morus alba L.), Đơn nem (Maesa perlarius (Lour.) Merr.), Sim rừng (Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr. DC.), Rau răm (Polygonum odoratum Lour.), Rau sam (Portulacaoleracea L.), Táo (Ziziphus mauritiana Lamk.), Đại diện họ hoa hồng (Rosaceae), đại diện họ Xoài (Anacardiaceae),.. Don), Trúc đào (Nerium oleander L.), Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Cúc cà cuống (Tageles patula L.), Móng ngựa (Bauhinia sp.), Liên đài (Echeveria glauca Hort. ex Baker), Trạng nguyên ghita (Euphorbia cyathophora Murr.), Xương rắn (Euphorbia milii Desmoul.), Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.), Bằng lăng nước (Lagerstreomia speciosa (L.) Pers.), Ngọc lan trắng (Michelia alba DC.), Si (Ficus benjamina L.), Đa lá xoài (Ficus depressa Blume), Hoa giấy (Bougainvillea brasiliensis Rauesch.), Ngũ sắc (Lantana camara L.), Minh ty trắng (Aglaonema commutatum Schott), Dọc mùng (Alocasia odora (Roxb.) C. Koch), Cau(Areca catechu L.), Kè bắc bộ (Livistona tonkinensis Magalon), Ngải hoa (Canna generalis Bail.),Rẻ quạt (Belamcanda chinensis (L.) DC.),. - Nhóm cho tinh dầu (CTD) chiếm 10,59% tổng số loài, là những loài cây cho tinh dầu trong lá, quả điển hình như: Sả chanh (Cymbopogon citratus (DC. ex Nees) Stapf), Chanh ta (Citrus aurantifolia (Christm. DC.), Trầu không (Piper betle L.), Bạch đàn đỏ (Eucalyptus robusta Smith), Bạch đàn trắng (Eucalyptus alba Reinw. Forst.) Hook.), Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. & de Vriese), Nê (Annona glabra L.), Gạo(Bombax malabaricum. DC.),Thị núi (Diospyros montana Roxb.), Nhội (Bischofia javanica Blume), Đỏm lông (Bridelia monoica (Lour.) Merr.), Mỏ chim (Cleidion spiciflorum (Burm. f.) Merr.), Dẻ bắc giang (Lithocarpus bacgiangensis (Hickel & A. Chev.), Bời lời bao hoa đơn (Litsea monopetala (Roxb.) Pers.), Lát hoa (Chukrasia tabularis A. ex Benth.), Bồ kết tây (Albizia lebbeck (L.) Benth.), Bạch đàn đỏ ( Eucalyptus robusta Smith), Ổi (Psidium guajava L.), Sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.), Trâm bon (Syzygium baviensis (Gagnep.) Merr. &Perry), Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.) Miq.), Nhãn (Dimocarpus longan Lour.), đại diện họ Xoài (Anacardiaceae). - Nhóm làm làm thức ăn trong chăn nuôi (AGS) với 13 loài (chiếm 4,05% tổng số): Rau ngỗ trâu (Enydra fluctuans Lour.), Cói gạo (Cyperus iria L.), Hương phụ (Cyperus rotundus L.), Bạc đầu rừng (Kyllinga nemoralis (Forst. f.) Dandy ex Halch. Camus), Cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.), Lách (Saccharum spontaneum L.), Cỏ lông tây (Urochloa mutica (Forssk.) T.

Tiếp tục nghiên cứu để đánh giá hết tiềm năng của hệ thực vật ở Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy nhằm bảo tồn nguồn gen, chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh và khai thác du lịch trải nghiệm trong tương lai.

Bảng 3.2. Tỷ lệ của hệ thực vật Sến Tam Quy so với hệ thực vật Việt Nam
Bảng 3.2. Tỷ lệ của hệ thực vật Sến Tam Quy so với hệ thực vật Việt Nam