MỤC LỤC
(2) Tìm hiểu về các biện pháp Marketing thu hút khách hàng (3) Tìm hiểu về tập đoàn Nike. (5) Tìm hiểu về các phương pháp, chiến lược để thu hút khách hàng và rút ra bài học từ những chiến lược của Nike.
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các chiến lược thành công để thu hút khách hàng của Nike. (4) Tìm hiểu về chiến lược thành công trong việc thu hút khách hàng của Nike.
Do đó, để cải thiện sản phẩm một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có cái nhìn tổng quan về sự biến đổi trong thị trường và thị hiếu của khách hàng thông qua các cuộc khảo sát. Do đó, bằng cách chăm sóc và đáp ứng tốt nhu cầu của họ, doanh nghiệp có cơ hội biến họ thành những khách hàng trung thành, đóng góp đáng kể vào sự thành công của doanh nghiệp.
Chính sách thu hút khách hàng, còn được gọi là marketing đến từ bên ngoài, các doanh nghiệp hiện đại sử dụng để giáo dục người tiêu dùng, tạo kết nối cá nhân và tăng sự quen thuộc với sản phẩm hoặc dịch vụ của trước khi khuyến khích khách hàng tiềm năng mua hàng từ doanh nghiệp. Điều này có thể giúp thương hiệu của doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, bằng cách làm cho khách hàng tiềm năng quen thuộc với thương hiệu và hình ảnh của doanh nghiệp mang lại trước khi họ sẵn sàng mua hàng. - Tạo dựng mối quan hệ với khách hàng: Chức năng thu hút khách hàng giúp doanh nghiệp tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, là nền tảng để doanh nghiệp giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
Theo nghiên cứu của chuyên gia phát triển sản phẩm Doug Hall, khách hàng mới quan trọng gấp 2,8 lần so với khách hàng hiện tại. Nếu một công ty chỉ phát triển bền vững thì rất khó tăng quy mô, thị phần và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Và so với việc chỉ tập trung vào việc thu hút khách hàng hiện tại, khách hàng mới có thể tăng gấp đôi hoặc gấp ba mức tăng trưởng của bạn.
Điều này có thể thực hiện thông qua việc mở rộng dòng sản phẩm để phục vụ đa dạng đối tượng khách hàng, kéo dài dòng sản phẩm bằng cách thêm sản phẩm mới, tăng cường chiều sâu sản phẩm bằng các biến thể, và điều chỉnh tính đồng nhất để mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi thị trường. Trong việc triển khai chiến lược, các doanh nghiệp có thể chọn lựa giữa việc đổi mới để tạo ra sản phẩm độc đáo, bắt chước để học hỏi từ những sản phẩm đã thành công, thích ứng để nâng cao chất lượng và giảm giá, hoặc tái định vị sản phẩm để tạo ra sự khác biệt rừ ràng trong tõm trớ khỏch hàng. Mỗi quyết định đều phải được cân nhắc kỹ lưỡng, từ việc bán trực tiếp tại cửa hàng, trên các nền tảng trực tuyến, hay thông qua các đối tác bán lẻ, tất cả đều phải hướng tới mục tiêu cuối cùng là đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng và tạo nên những trải nghiệm mua sắm ấn tượng.
Vai trò, chức năng và phân loại khách hàng: sẽ phân tích vai trò của khách hàng đối với xã hội và doanh nghiệp, chức năng của khách hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh, và các tiêu chí phân loại khách hàng theo tư cách chủ thể, lợi ích mang lại cho doanh nghiệp, và độ tuổi. Nêu lên tầm quan trọng của chính sách thu hút khách đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, và các chức năng cụ thể của chính sách thu hút khách hàng như: tạo ra lợi thế cạnh tranh, tăng doanh thu và lợi nhuận, tạo ra uy tín và thương hiệu, tăng cường mối quan hệ với khách hàng, v.v.
Năm 1973, đôi giày bóng rổ đầu tiên của Nike ra đời đó là Nike Blazer, đôi giày được mang bởi cầu thủ MBA George Gervin người được biết đến với biệt danh là The Ice Man, đây chính là đôi giày đầu tiên đã đưa logos và thương hiệu Nike đến với tiềm thức của những người hâm mộ bóng rổ. Năm 1986, Nike Air Max 1 được phát hành với túi khí có thể nhìn thấy được và nó đã đem công nghệ Air gần hơn với tất cả mọi người, và đây chính là đôi giày một lần nữa sẽ thay đổi lịch sử của Nike và cũng như thay đổi cách mà Nike làm Marketing. - Biên lợi nhuận tăng 120 điểm cơ bản lên 46.0%, chủ yếu do mở rộng biên lợi nhuận trong doanh nghiệp NIKE Direct, tăng cường bán hàng với giá đầy đủ và thay đổi tích cực trong tỷ giá hối đoái, bao gồm cả các chiến lược chống rủi ro.
Tuy nhiên, loại hình phân phối mạnh mẽ nhất của Nike đó là các nhà bán lẻ, cáccửa hàng này chịu sự kiểm soát trực tiếp của Nike, mọi tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hay chăm sóc khách hàng đều được đảm bảo tiêu chuẩn do Nike đặt ra. Chiến lược Emotional Branding (xây dựng thương hiệu cảm xúc): Nike xây dựng thương hiệu dựa trên cảm hứng, trạng thái cảm xúc của khách hàng để xây dựng thương hiệu, làm cho khách hàng cảm thấy gắn kết và trung thành với thương hiệu. Chiến lược quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội: Nike sử dụng nhiều mạng xã hội để tương tác với khách hàng như Facebook, Instagram, Twitter,….Hãng đăng rất nhiều các hình ảnh sản phẩm của mình cũng như những hình ảnh của người dùng khi sử dụng sản phẩm.
Khi khách hàng gặp vấn đề, họ chỉ cần lên Twitter ghi vấn đề của mình và gắn thẻ @NikeSupport vào, các nhân viên của Nike sẽ tiếp nhận thông tin và tư vấn nhiệt tình. Những đánh giá thức thời về định vị thương hiệu, giá trị thương hiệu cốt lừi và mục đớch kinh doanh của Nike đó dẫn đến sự thành công của chiến dịch "Just Do It" cũng như tạo nên vị trí dẫn đầu của công ty này. Trước khi xúc tiến thương hiệu với slogan “Just Do It”, Nike chỉ là một thương hiệu mang tầm quốc gia đang gặp khó khăn, nhưng sau đó, doanh số bán hàng của họ tăng gấp 10 lần trong mười năm tiếp theo và Nike đã trở thành một trong những thương hiệu mang tính biểu tượng và có ảnh hưởng sâu sắc trên toàn thế giới.
Chính vì vậy, Nike cần đầu tư vào việc phát triển và quảng cáo các dòng sản phẩm khác nhằm tạo sự đa dạng hóa và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh. Vừa qua, cùng thời điểm diễn ra World Cup, Nike đã giới thiệu loạt sản phẩm chủ đạo mới bao gồm giày thể thao, áo len và dụng cụ thể thao (trong đó có cả chiếc Mercurial Vapor mà siêu cầu thủ Ronaldo đã mặc). Hãng này cũng chi 155 triệu USD cho việc in hình lên sản phẩm và 100 triệu USD cho quảng cáo, mở một trang web và xây dựng 13 sân thi đấu mini trên toàn thế giới.
- Nike x League of Legends: Một chiến dịch hợp tác giữa Nike và trò chơi điện tử nổi tiếng League of Legends, trong đó Nike thiết kế và cung cấp trang phục cho các đội tuyển tham gia giải đấu chuyên nghiệp League of Legends Pro League tại Trung Quốc. Nike có thể cung cấp các tính năng như tìm kiếm sản phẩm nhanh chóng, gợi ý sản phẩm có tính chất tương tự sản phẩm người dùng đang xem, tương thích cả khi sử dụng trên thiết bị di động, ngôn ngữ đa dạng, thúc đẩy người mua sắm hoàn tất đơn hàng, đa dạng phương thức thanh toán, thanh toán đơn hàng dễ dàng. Sử dụng các công cụ CRM để thu hút và nuôi dưỡng khách hàngNike có thể sử dụng các phần mềm CRM để quản lý thông tin khách hàng, phân loại khách hàng, phân tích hành vi và nhu cầu của khách hàng, thiết lập các chiến dịch tiếp thị phù hợp, đo lường.
Nike đã sử dụng nhiều loại nội dung trên mạng xã hội, như nội dung do người dùng tạo ra, hợp tác với các ngôi sao nổi tiếng, tham gia vào những cuộc trò chuyện xã hội của khách hàng và để các nhà ảnh hưởng quảng bá thương hiệu. Nike đã tạo ra một trang web có thiết kế đậm chất thương hiệu, đưa ra những gợi ý sản phẩm thông minh, cho phép khách hàng lọc sản phẩm một cách hữu ích, logic và chi tiết, tạo ra chương trình trung thành, gửi những email theo dừi khộo lộo và đầu tư vào phõn tớch sản phẩm. Các giải pháp và chính sách này là: mở rộng các thành viên kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động truyền thông marketing, nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên, thu thập những thông tin và tìm hiểu về khách hàng, và một số giải pháp khác như tạo ra các chương trình ưu đãi, khuyến mãi, tài trợ cho các sự kiện thể thao, hợp tác với các nhà thiết kế nổi tiếng, v.v….