Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2018-2022

MỤC LỤC

Các nghiên cứu có liên quan

Sau Romer (1986), đã có một số mô hình tăng trưởng kinh tế khác được đề xuất, bao gồm cả giả thuyết về lời nguyền tài nguyên, nhưng hầu hết không có sự thống nhất hoàn toàn về các yếu tố quyết định thực sự của sự phát triển kinh tế của các quốc gia, khiến cho các biến số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia không thể áp dụng hiệu quả cho quốc gia khác. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu về tác động của tiết kiệm và tín dụng ngân hàng đối với kinh tế Nigeria, Anthony (2012) đã chú ý đến mối quan hệ tích cực và ý nghĩa thống kê giữa chênh lệch lãi suất và tăng trưởng kinh tế, đây là một kết quả không phù hợp với những khám phá của Waty (2014).

Lỗ hổng nghiên cứu

Putunoi và Mutuku (2013), điều tra tác động của nợ trong nước đối với tăng trưởng kinh tế của Kenya. Nghiên cứu cho thấy việc gia tăng nợ trong nước ở Kenya có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. (2010) chỉ ra tác động tích cực của nợ trong nước đối với tăng trưởng kinh tế ở Pakistan.

Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy tác động tích cực của nợ trong nước đối với tăng trưởng kinh tế. Do đó, nợ trong nước có thể cho thấy nền kinh tế có hoạt động tốt và nợ nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự tiến bộ của đất nước. Bài báo cho thấy nếu được quản lý hợp lý, các khoản nợ trong nước có thể dẫn đến mức tăng trưởng cao.

Giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết 4 (H4): Chiều ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế là một chiều và là mối quan hệ dài hạn. - Giả thuyết 5 (H5): Mối quan hệ giữa lãi suất và tăng trưởng là mối quan hệ tỷ lệ nghịch.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH 2.1. Phương pháp nghiên cứu

Xây dựng mô hình lý thuyết

Sau khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và về các mô hình lý thuyết nhóm sử dụng phân tích hồi quy để nghiên cứu mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (mức độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia) và sáu biến độc lập (tăng trưởng tổng tài sản cố định, vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng dân số, tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực, nợ chính phủ ) trong giai đoạn 2018 - 2022. Giải thích các biến số trong mô hình và kỳ vọng của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc. Ggdp là tốc độ tăng trưởng của một quốc gia, được tính theo đơn vị phần trăm (%) b) Biến độc lập.

Eregha khẳng định tích lũy tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế trong nghiên cứu của ông về FDI và đầu tư nội địa vào khu. Nghiên cứu Laura Alfaro và cộng sự (2003) chỉ ra rằng, FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế của các nước nhận nhận đầu. Nghiên cứu của Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Thị Phương Mai và Nguyễn Thu Quỳnh (2022) chỉ ra rằng tăng trưởng dân số có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc.

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ tổng cục thống kê, bao gồm chuỗi chỉ số lạm phát (CPI) và tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 1989- 2016 kết luận chiều ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế là một chiều và là. Maiga (2017) tìm ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa 2 biến số lãi suất và tăng trưởng kinh tế. Hiện nay có 2 quan điểm phổ biến về ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế: Một là, nợ công tác động tích cực, thúc đẩy.

Mô tả số liệu 1. Nguồn số liệu

Số quan sát là khá lớn, số liệu được phủ rộng ở 266 quốc gia do đó có thể cho rằng mẫu khá tiêu biểu so với tổng thể. - Về tổng quan các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc, biến có tương quan cao nhất là kgrowth. Qua đó có thể kết luận các biến độc lập đều mang ý nghĩa giải thích với biến phụ thuộc.

- Các biến độc lập có tương quan với nhau nhưng không có tương quan nào lớn hơn 0,8 nên mô hình có khả năng rất thấp mắc khuyết tật đa cộng tuyến. Mối quan hệ giữa tăng trưởng sản phẩm cố định và mức độ tăng trưởng kinh tế là cùng chiều. Mối quan hệ giữa tăng trưởng dân số và tăng trưởng tài sản cố định là cùng chiều.

Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và nguồn vốn đầu tư nước ngoài là ngược chiều. Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài và mức độ tăng trưởng kinh tế là cùng chiều. Mối quan hệ giữa lãi suất thực và mức độ tăng trưởng kinh tế là cùng chiều.

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1. Kết quả ước lượng

Kiểm định giả thuyết mới của mô hình

Tuy nhiên, các biến còn lại là FDI, tỷ lệ gia tăng dân số, tỷ lệ lạm phát, lãi suất và nợ công chính phủ không mang ý nghĩa thống kê; trong đó, nợ công chính phủ lại mang tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển ( trái với giả thuyết H6), còn các nhân tốc khác thì đều mang lại tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (trái với giả thuyết H2, H3, H4 nhưng lại phù hợp với giả thuyết H5). Từ kết quả ước lượng có thể thấy hệ số hồi quy của biến lãi suất, tỷ lệ vốn FDI ròng vào trong nước, tỷ lệ gia tăng dân số, DEBT và tỷ lệ lạm phát đều không có ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh tế, có nghĩa là không có bằng chứng đủ mạnh để kết luận rằng chúng có tác động đáng kể đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trong ngắn hạn, việc đi vay để giảm các khoản thâm hụt ngân sách này đã khiến tăng trưởng kinh tế phản ứng ngay tức khắc và nhanh hơn khi tăng nợ của chính phủ so với giảm nợ của chính phủ (được phản ánh qua việc hệ số hồi quy mang dấu dương (0,0022896)).

Đánh giá về điều này nhóm nghiên cứu cho rằng tác động của lãi suất thực lên tăng trưởng phụ thuộc vào quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng bao nhiêu hay quyết định của doanh nghiệp về đầu tư bao nhiêu, vì vậy nó không dễ để đưa ra 1 dấu thống nhất mà phụ thuộc vào mẫu dữ liệu, hoàn cảnh lịch sử và các biến động kinh tế trong thời kì đó. Trong bài nghiên cứu của Drobyshevsky et al.(2017) việc phân tích thị trường quốc tế chính sách tiền tệ tương đối chặt chẽ cho thấy lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực cao có thể không làm giảm tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kỳ vọng lạm phát thấp, sức hấp dẫn của nền kinh tế đối với các nhà đầu tư nước ngoài, hiệu quả chuyển giao công nghệ, tích lũy tiết kiệm trong nước. Như vậy khi tỷ lệ gia tăng dân số tăng (giảm) 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm (tăng) 0.1708895%, về điều này, nhóm nghiên cứu lý giải rằng do vào giai đoạn này nền kinh thế thế giới đang chịu nhiều biến động từ dịch bệnh hay các cuộc khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng đáng kể vì vậy việc tỷ lệ gia tăng dân số giờ.

Còn khi tỷ lệ tăng tài sản cố định tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.3694581%, điều này có thể lý giải bằng việc tài sản xã hội tăng lên hỗ trợ cho việc sản xuất, lao động của người dân hiệu quả hơn từ đó làm tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên. Có thể thấy yếu tố con người mang lại sự tăng trưởng kinh tế hiệu quả, do đó đối với những nước đang phát triển như Việt Nam cần chú trọng hơn nữa vào việc nâng cao mức sống bằng việc mở rộng thêm tài sản cố định quốc gia từ đó nâng cao phúc lợi xã hội, và thúc đẩy trình độ lao động để có thể tận dụng được nguồn lao động dồi dào khi tốc độ tăng trưởng dân số đang đạt trạng thái vàng như hiện nay và nó có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, để đạt được nhiều mục tiêu kinh tế trong dài hạn. Từ kết quả ước lượng trên và vận dụng lý thuyết của Solow về tăng trưởng kinh tế ta có thể thấy để tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục tăng thì ta cần chú trọng đến đầu tư hơn nữa cho tài sản cố định quốc gia như cơ sở hạ tầng, hệ thống cầu đường, giao thông vận tải, cảng biển,.