Quản lý thiết bị dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trong các trường trung học cơ sở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản

- Thiết bị dạy học đề cập đến các vật thể hoặc tập hợp vật thể vật lý được giáo viên, nhà giáo dục sữ dụng nhằm định hướng quá trình nhận thức và tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội các chủ đề khác nhau, bao gồm khái niệm, nguyên lý, định nghĩa, lý thuyết, hiện tượng và giả thuyết khoa học. Dựa trên quan điềm đã nói ở trên, chúng ta có thế đồng tình với cách giải thích tiếp theo: Thiết bị dạy học bao gồm một thành phần quan trọng trong cơ sở hạ tầng của trường học, bao gồm các công cụ được các nhà giáo dục sứ dụng để tạo điều kiện và quản lý sự tham gia nhận thức của học sinh trong thiết kế hướng dẫn.

Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong việc đảm bảo chất lượng 1. Vị trí của thiết bị dạy học trong việc đảm bảo chất lượng

Thiết bị giáo dục phong phú giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hứng thú hơn trong học tập và càng thêm yêu thích môn học, chủ động vận dụng kiến thức vào cỏc hoạt động thực tiễn khi đó hiểu rừ bản chất của vấn đề. Khi sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, giáo viên có khả năng cung cấp những bài giảng phong phú, đa dạng hóa phương pháp giảng dạy từ truyền thống tới hiện đại, như phương pháp lật ngược lóp học, học thông qua trò chơi, hoặc học qua các dự án thực tiễn.

Nội dung quản lý thiết bị dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1. Lập kế hoạch đăm bảo chất lượng

Quản lý chất lượng giáo dục là thiết lập và vận hành một hệ thống quản lý dựa trên một bộ chuẩn mực, tác động đến mọi lĩnh vực của cơ sở giáo dục và mọi khâu của quá trình giáo dục, bảo đảm không để xảy ra sai sót trong các khâu này, nhằm tạo ra chất lượng giáo dục. Văn hóa chất lượng trong quản lý TBGD được hiểu là giá trị, niềm tin được các đối tượng liên quan đến công tác quản lý TBGD tuân thủ thực hiện, tạo thành thói quen hướng vào mục tiêu chất lượng trong mọi hoạt động liên quan đến việc triền khai các nội dung của công tác quản lý TBGD nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Những yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học theo tiếp cận đăm bảo chất lượng

Vì vậy, để hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục đã xác định, mồi trường học buộc phải có kế hoạch hành động khoa học, phù hợp để quản trị và nâng cấp trang thiết bị hồ trợ dạy học, đáp ứng xu hướng đối mới và cam kết đảm bảo chất lượng giáo dục. Kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục qua nhiều năm đã cho thấy ràng, để đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học cho nhà trường, việc huy động sự đóng góp của phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thề, doanh nghiệp và cộng đồng xã hội là cần thiết.

THỤC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH

Khái quát vê huyện Yên Phong, tỉnh Băc Ninh 1. Vị trí địa lý

Mạng lưới trường lớp của ngành GD & ĐT huyện Yên Phong được đảm bảo với tổng số 48 trường: 16 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 15 trường Trung học cơ sở (THCS), cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh trong huyện. Như vậy, với tổng số hơn 2200 cán bộ, giáo viên, ngành Giáo dục huyện Yên Phong đã có được đội ngũ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng với tỷ lệ đạt chuẩn về trình độ ở mức cao ờ cả 3 cấp học.

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Tỷ lệ cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học đạt chuẩn trình độ trở lên là 97,2%. - Đê nhận biêt thực trạng quản lý Thiêt bị Dạy học, tác giả đã sử dụng phương pháp trưng câu ý kiên băng việc soạn thảo phiêu hởi và sử dụng phụ lục.

Thực trạng thiết bị dạy học tại các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Bên cạnh đó, Ban Giám hiệu nhà trường còn tồ chức cuộc thi thiết kế trang thiết bị dạy học sáng tạo, các dự án giáo dục được triển khai trong năm học cũng cung cấp một lượng lớn tư liệu để hỗ trợ dạy và học, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Khó khăn mà nhà trường gặp phải đó là hiện tại trường mới chỉ có một cô giáo phụ trách thư viện đồng thời phụ trách việc bảo quản TBDH, số lượng đồ dùng cho các hoạt động quá nhiều nên cần huy động thêm giáo viên kiêm nhiệm phụ trách quản lý TBDH của một số mảng như phòng đoàn đội, phòng tin học.

Bảng  2.2. Hiện  trạng các  thiết bị  dạy  học  của các trường  THCS huyện Yên  Phong, tỉnh  Bắc Ninh
Bảng 2.2. Hiện trạng các thiết bị dạy học của các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Thực trạng quản lý thiết bị dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lưọng 48

Tuy nhiên chế độ chính sách và đãi ngộ đối với các bộ, giáo viên kiêm nhiệm thêm việc quản lý csvc chưa được tốt cho lắm, mới chỉ có một chút được gọi là động viên vì vậy vẫn tồn tại 1.2% ý kiến đánh giá ít quan trọng và 0.3% ý kiến đánh giá không quan. Tiếp theo là nội dung “Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý trang bị mua sắm bổ sung TBDH” mặc dù số lượng đánh giá “Tốt” giảm xuống còn 67 (39.4%), số phiếu đánh giá “Khá” tăng lên đáng kể lên 89 (52.4%), điểm trung bình giảm nhẹ xuống còn 3.31, cho thấy việc tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vẫn được đánh giá cao nhưng có phần thách thức hơn so với việc lập kế hoạch.

Bảng  2.6.  Đánh  giá  của CBQL, GVvề  quản  lý  việc  trang  bị, mua sắm  và bổsung thiêtr  bị  dạy  •  học • eZ •  theo theo tiêp cận đảm  J l  •F  bảon   châtĩ • lượng
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GVvề quản lý việc trang bị, mua sắm và bổsung thiêtr bị dạy • học • eZ • theo theo tiêp cận đảm J l •F bảon châtĩ • lượng

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo tiếp cận đẳm bảo chất lưọng

Mặc dù tỷ lệ các trường được đánh giá là tốt và khá vẫn cao, nhưng vẫn còn tồn tại hạn chế, như thiếu kế hoạch dự trù kinh phí hàng năm cho các hoạt động sửa chữa và bảo quản TBDH, cũng như hạn chế trong kế hoạch chỉ đạo việc tự làm TBDH. Tóm lại, trong quá trình quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Yên Phong, tĩnh Bắc Ninh, các nhà quán lý đã có những nỗ lực tích cực, nhưng còn cần phải nâng cao chất lượng và tối ưu hóa kế hoạch để đảm bảo sự hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên.

Đánh giá chung về thực trạng quăn lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

- Thiết bị dạy học hư hỏng nhiều, không được sửa chữa kịp thời dẫn đến tình trạng thiếu TBDH, nhất là các loại máy móc khó sử dụng, khó sửa chữa, một phần nguyên nhân là do nhà trường chưa có quy chế bảo quản chặt chẽ, chặt chẽ, vì vậy hãy giữ gìn TBDH thật tốt. - Do sự quản lý lỏng lẻo từ phía nhà trường, một số nhân viên quản lý thiết bị và thí nghiệm cho thấy tinh thần trách nhiệm không cao: họ chưa chú trọng tổ chức thiết bị giảng dạy theo từng môn học, các khối lớp và theo từng năm học; cụng tỏc theo dừi việc thực hiện kế hoạch sữ dụng thiết bị của giỏo viên thường chỉ làm cho có, không hiệu quả; quy trình bàn giao thiết bị dạy học và đồ dùng giáo dục còn lỏng lẻo, khiến cho việc mất mát và hỏng hóc thiết bị diễn ra thường xuyên.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH

Nguyên tăc đê xuât biện pháp

Cơ sở của nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất vốn có của quy trình quản lý, trong đó mục đích là nâng cao năng suất và gia tăng giá trị cho nồ lực làm việc, thay vì chỉ tập trung vào việc gặt hái lợi ích. Tính lợi ích đòi hỏi mọi hoạt động phải được thực hiện thông suốt, thuận lợi, đảm bảo sự thống nhất không mâu thuẫn nhau cả về quan điểm chỉ đạo lẫn nội dung thực hiện, hạn chế tối đa về yếu tố không khả thi trong công tác quản lý, gây lãng phí thời gian và công sức.

Biện pháp quẳn lý thiết bị dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trong các trường THCS huyện YênPhong, tỉnh Bắc Ninh

- Các giá trị cơ bản điển hình cho một môi trường văn hóa chất lượng trong trong quản lý TBDH có thề là: Sự tự ý thức (mỗi người đều nhận thức rừ về nhiệm vụ và tự giỏc thực hiện); mọi sỏng kiến đều được coi trọng (lao động sáng tạo được khích lệ); sự chia sẻ và phân quyền (nhấn mạnh chức năng hành động vì mục đích chung hơn là quan hệ cấp bậc); giao tiếp hiệu. + Đảm bảo sự vận hành hiệu quả của hệ thống chất lượng trong quản lý TBDH, sự thành cụng của cỏc quỏ trỡnh chất lượng; hoạch định rừ ràng chiến lược, kế hoạch chất lượng của từng lĩnh vực, từng bộ phận và kiên tri thực hiện; nghiên cứu, xác lập chuẩn cho mọi lĩnh vực, công việc trong nhà trường và nâng cao chất lượng công tác tự đánh giá.

Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 1. Đối tượng khảo nghiệm

Dựa trên cơ sở lý luận vê công tác quản lý thiêt bị dạy học theo phương pháp ĐBCL ở trường trung học, và nghiên cứu về nội dung và công tác quản lý thiết bị dạy học ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo phương pháp ĐBCL, tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý thiết bị dạy học cho trường trung học theo hướng ĐBCL. Nếu thực hiện đồng thời 5 biện pháp này trong nhà trường, hiệu trưởng sẽ quản lý tốt hơn công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS theo hướng ĐBCL ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu phấn đấu bậc THCS.

Khuyến nghị

    Tận dụng tối đa các thiết bị dạy học hiện đại, sử dụng các thiết bị như máy chiếu, bàng tương tác, thiết bị thực tế áo/thực tế ảo tăng cường đề tạo ra bài giảng sinh động, trực quan và gây hứng thú học tập cho học sinh. Thúc đẩy sự đổi mới trong phương pháp giáng dạy bằng cách tích họp việc sử dụng thiết bị giảng dạy với các phương pháp giảng dạy năng động, thúc đẩy sự tương tác của sinh viên và các cơ hội học tập thực hành.