MỤC LỤC
Đông Á và Đông Nam Á, cũng như là biểu tượng của sen trong cộng đồng các dân tộc. Để tổng hợp lại những ý nghĩa biểu trưng khác nhau của sen trong văn hóa của.
Bằng cách tiếp cận đa diện, từ văn học, kiến trúc, tôn giáo, ứng dụng thực tế cho thấy sen là một trong số những loài cây gần gũi gắn liền với đời sống văn hóa của. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi tìm hiểu về sen trong văn hóa của người Việt từ.
Sen trong văn hóa của người Việt mặc dù là đề tài nghiên cứu không còn mới.
Hat sen: theo tài liệu cô thì hạt sen (liên nhục) vị ngọt, sáp (làm cho chặt lại,. kin lại), tính bình (không nóng, không lạnh), có tác dụng chữa di tinh, mộng tinh, ia. Các kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy tim sen (mam) nằm giữa hat sen có vị đăng tính hàn, tác dụng thanh tâm khử phiền, chỉ huyết sáp tỉnh.
Tâm sen: tâm sen thường được phơi khô, pha trà cùng với hoa cúc, hoe, nhai. Khi dùng tâm sen không nên sao thơm, chỉ cần phơi hoặc sấy khô là được.
Sen không chỉ có ở trong tâm thức Phật giáo, nó còn hiên hữu ở đời sống sinh hoạt tôn giáo của các Phật tử, từ các vật dụng của các Phật tử tới các nghi thức lễ bái. Phật giáo du nhập vào Việt Nam ở mỗi vùng (miền Bắc hay miền Nam) có thể khác nhau về một số quan niệm do khác nhau về con đường du nhập Phật giáo khác nhau và.
Sen trong mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo. | Sen là một biểu tượng có sự liên hệ chặt chẽ với Phật giáo về mọi phương diện. ngay từ thời kỳ đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam: biểu tượng sen là một chủ đề. được khai thác rất nhiều trong mỹ thuật và kiến trúc của người Việt. Trong mỹ thuật. và kiến trúc Phật giáo của người Việt, hình tượng hoa sen được lồng vào cầu trúc chùa. tháp, một bộ phận kiến trúc hoặc cả tổng thé công trình với ý nghĩa về sự giải thoát,. giác ngộ Phật pháp. Những công trình kiến trúc tiêu biểu với hình tượng hoa sen thường xuất hiện trong những giai đoạn hưng thịnh của Phật giáo ở nước ta, đặc. biệt là các triều đại phong kiến và tiêu biểu là vào thời kỳ nhà Lý và nhà Trần. Những nghiên cứu về hình tượng sen trong mỹ thuật Phật giáo của người Việt,. chúng tôi sẽ đề cập cụ thé hơn trong phần Biéu fượng sen trong mỹ thuật truyền. thống của người Việt dưới đây. ật khác nhau để tạo ra những bức phù điêu, những đường diém hoa văn trang tri. Sen là hình tượng xuất hiện dày đặc trong mỹ thuật Việt Nam qua các thời. y Sen thường được thé hiện rất nhiều trong nghệ thuật dưới nhiều dang khác nhau. là ở mỗi thời kỳ thì “sen luôn được biến đổi”. Sự thay đỗi của motif sen trong mỹ thuật Việt qua từng thời kỳ của lich sử. Chủ dé hoa sen xuất hiện từ rất sớm trong mỹ thuật của người Việt, ở một. Huong diện quan trọng, nó là sự phản ánh mối liên hệ chặt chẽ giữa Phật giáo và. Hoa sen trở thành biểu tượng trong nghệ thuật Phật giáo phương. ; ông nói chung và Việt Nam nói riêng, tượng trưng cho vẻ dep thần bí, huyền ảo,. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, thời kỳ ma Phật giáo du. | hập và phát triển mạnh mé, là giai đoạn mà đề tài sen đã để lại dấu ấn lớn trong. | Hau như ở bat kỳ thời kỳ nào trong lịch sử Việt Nam, sen luôn được các. a ệ nhân khai thác va được thé hiện trong các đồ án trang trí của nơi thờ tự hoặc ở. ' ic công trình văn hóa của cộng đồng. Sen được khai thác, phản ánh dưới nhiều. Mic độ và bố cục khác nhau, xuất hiện hằng xuyên theo chiều đài của lịch sử dân mc qua những công trình kiến trúc. Trong nghệ thuật Việt, hình tượng hoa sen dày. Bic từ các phù điêu, đá tang kê chân cột, bệ tượng Phật, đến các dáng gốm và họa. €t trang tri. | Từ thời kỳ Đinh-Tiền Lê cho tới thời kỳ cai trị đất nước của vua Lê chúa. Rrịnh, sen luôn được các nghệ nhân kết hợp một cách khéo léo trong những công. nh kiến trúc, ở những hoa văn trên các vật dụng hàng ngày và trên các sản phan. Trong tiến trình lịch sử của người Việt, trải qua các thời kỳ cai trị đất nước. a các triều đại lớn, sen trong mỹ thuật luôn phát triển và có một số biến đổi, phản. sự phát triển tư duy thâm mỹ của người Việt qua từng thời kỳ:. Vào thời kỳ Đinh- Tiền Lê, theo những di chỉ Khảo cổ tìm thấy ở đền thờ vua. va vua Lê tại kinh đô Hoa Lư-Ninh Bình, sen là một trong số các dé tài trang Và là họa tiết trang trí chính trên các viên gạch lát. Đề tài trang trí sen ở thời kỳ. ảnh, và loại hoa sen không cố định số cánh. Theo Triệu Thế Hùng thì mặc dù họa. hoa sen chưa thấy được sử dụng nhiều nhưng từ bố cục của đề án, phong các. ' tạo tác đến tư duy tạo hình tương đối hoàn chỉnh. Họa tiết sen mang tính tham mỹ. gu sắc của dân tộc Việt và trở thành bệ đỡ về phong cách mỹ thuật của người Việt. Vào thoi Lý, với nền tảng là sự khởi sắc của Phật giáo trong văn hóa Việt,. hình tượng hoa sen trong kiến trúc Phật giáo mà tiêu biểu là chùa Một Cột là sự vượt bậc trong kiến trúc của người Việt với ý nghĩa biểu trưng của sen trong tư. tưởng Phật giáo và trong tín ngưỡng dân gian Việt: tín ngưỡng phon thực. trong phù điêu và điêu khắc được sử dụng rất nhiều và đa dạng trong điêu khắc,. trang trí với tầng ý nghĩa lớn lao là “sự đề cao đạo Phật và vương triều Lý cao quý. tượng Phật chùa Phật Tích), đồ án đài sen đỡ chân chim phượng(ở thành bậc chùa. Bà Tấm, Hà Nội) và đố án hoa sen đỡ các vật thiêng có hình lá dé(dé án dan nhạc,. các tiên nhữ hay mười con thú nằm trêb đài sen ở chùa Phật Tích). Đồ án sen ở bệ tượng Phật ở thời này có dạng được trang trí theo lối kinh điển (sen ở bệ tượng Quan Âm và Tam Thế Phật ở chùa Bút. Tháp), hoặc dạng có dấu ấn riêng, chững chac hơn (sen ở bệ tượng Phật Tứ Pháp chùa Dâu).
Toàn cảnh chùa Bút Tháp đã tạo nên cảm quan kiến trúc và mỹ thuật với các đường cong mái vit và độ cao tòa Cửu phẩm liên hoa cũng như “sự điểm xuyết của các tháp trong một tổng thể, đồng thời tạo nên không gian hài hòa đầy sức biểu cảm. Đây là một motif phổ biến trong mỹ thuật Việt từ nhiều thế kỷ trước, hỗ phù ở đây có tư cách là Phúc thần quy y Phật đạo, và hỗ phù đội sen là “biểu tượng về hộ trì Phật pháp”.[19, tr.143] Ngoài ra sen còn là đề tài trạm trổ trên bộ khung nhà ở chùa Hạ.
Ngoài ý nghĩa biểu trưng sâu sắc liên quan tới Phật giáo trong bộ phận thơ. Thiền Lý Trần, và những văn bia tại các ngôi chùa từ các triều đại Ly-Tran còn lưu. giữ được tới ngày nay, thì hình ảnh sen trong một số bài thơ của các tác gia lớn trong nền văn học trung đại như Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm, lại mang một. màu sắc khác: sen hiện hữu gần gũi và thân thuộc hơn với đời sống của người Việt, đó là một hình tượng thiên nhiên khá quen thuộc trong những bài thơ viết về chủ dé nhàn. của hai ông. Bởi Nguyễn Trãi và Nguyễn Binh Khiêm là hai tác gia lớn trong nền văn. học trung đại đề cao sự “nhàn” trong lối sống vừa tao nhã lại bình dị những thú vui nơi. thôn quê Việt. Đặc biệt hơn, sen trong các tác phẩm của hai ông là vẻ đẹp đại diện cho. khí phách của bậc quân tử vừa thanh cao và không bị ảnh hưởng bởi thời thé. khai thác hình ảnh sen trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Binh Khiêm sẽ. phần nào khai thác về vị thế của sen trong cuộc sống sinh hoạt của ông cha ta trong. Sen cùng với một số loài cây thân thuộc khác của người Việt như: cúc, bèo,. đã đi vào những thơ Nôm của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm thì tập và thơ Nôm của Nguyễn Binh Khiêm nhằm mục đích phác họa ra khung cảnh an nhàn an dat,. lánh xa sự đời của hai ông. Mặc dù với Nguyễn Trãi, cái nhàn của ông là không thực sự mong muốn bởi tâm nguyện “trung quân ái quốc” lúc nào cũng thường trực nơi ông, nhưng chính sự thanh nhàn bat đắc di lại giúp cho ông gần gũi với cuộc sống an nhàn thường nhật và gần gũi với thiên nhiên. Sen đã đi vào những trang thơ của Nguyễn Trãi với mục đích góp phần vẽ nên khung cảnh an nhàn ấy: Khung cảnh an nhàn sau khi đất nước đã thanh bình chính là cuộc sống tự cung tự cấp “cấy muống”. mà lại được hưởng những thú vui dân dã “ương sen”:. Thuật hứng XXIV. Công danh đã được chỉn về nhàn. Lành giữ âu chỉ thé ngợi khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống,. Trì thành phát co uong sen,. Thú vui lúc nhàn của Nguyễn Trãi thật gần gũi với thiên nhiên, tự do tự tại. Ngắm sen trở thành một thú tiêu khiển của ông vừa thi vị lại gần gũi:. Thuật hứng XL. Ngủ thì nằm, đói thì ăn. Việc vàn ai hỏi áo bô can. Tranh trương vách nai chỉ bức,. Đình thưởng sen năng đâu có gian. Vườn quynh đầu chim kêu hót,. Céi trần có trúc dung ngăn,. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ của Nguyễn Trãi tràn đầy sức sống nhưng cũng. rất đơn sơ, đạm bạc:. Lấy miều phú quý đổi miéu nhàn. Có kẻ thì chê, có kẻ khen. Chén ở trải gian lều lá,. Mùa qua cham bức ao sen. Khung cảnh sống của Nguyễn Trãi thật đơn sơ nhưng lại rất gần gũi với thiên. nhiên, quanh năm bốn mùa chỉ có cái ao sen lặng lẽ hiện hữu cạnh chiếc lều lá đơn sơ. cũng là một sự lựa chọn cái “nhàn” của ông. Ao sen tồn tại tự ngàn đời ở khắp các. miền quê Việt, Nguyễn Trãi đã sử dụng hình ảnh thân thuộc của dân tộc để bộc lộ tâm. | sự của mình một cách thực tự nhiên mà sâu sắc. Trong thơ của Nguyễn Trãi, sen còn được dùng để chỉ thời điểm diễn ra sự. chuyển đổi từ mùa hè sang mùa thu:. Bảo kính cảnh giới XLII. Rỗi bóng mát thưở ngày trường. Hoe lop đùn đùn tán rợp trương. Thạch lựu hiên còn phun thúc đỏ,. Hồng liên trì đã tịn mùi hương. Sen, hòe, lựu là những loài cây đơm hoa kết trái vào mùa hè nơi thôn quê Việt ở. vùng đất Bắc, đặc biệt là sen: Khi chớm hè, từ những đầm sen xanh mướt màu lá sẽ. thấy lắp 16 những nụ sen đỏ hổng như những đốm lửa nhỏ rồi dần bung nở thành những mặt trời hồng ngát hương tạo nên khung cảnh hè tươi mát và đến cuối mùa hè. thì những đóa hoa ấy cùng những chiếc ô xanh ngắt dần lụi tàn để tiễn biệt mùa hè và. nhường chỗ cho thu sang. Nguyễn Trãi đã vận dụng cái quy luật của tự nhiên ấy băng. hình ảnh thơ hồng liên trì tịn mùi hương để nói về thời điểm mùa hè sắp hết. Nguyễn Binh Khiêm — một tác gia lớn với những tác phẩm thé hiện phong cách. độc đáo và đượm hồn của dân tộc, nhà thơ “đã tự giác hoặc không tự giác kế thừa và phát huy những giá trị tỉnh thần lâu đời của dân tộc, những giá trị bị giai cấp phong. kiến lúc bấy giờ vứt bỏ, nhưng vẫn tiềm tàng trong đời sống của nhân dân.” [21, tr.7], và hình ảnh sen trong những tác phẩm của ông cũng đã phần nào làm chứng tỏ được. Giống như trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, những hình ảnh sen trong các tác phẩm cả chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Binh Khiêm mang những ý nghĩa như. ca ngợi khung cảnh thiên nhiên, ca ngợi cuộc sống thanh nhàn và đề cao vẻ đẹp trong. phẩm chất của bậc quân tử. Nguyễn Trãi và Nguyễn Binh Khiêm có một số điểm tương đồng mà tiêu biểu. là việc sử dụng chất liệu thơ dân tộc là thơ Nôm để viết về lối sống an nhàn — “lối sống. Một mai, một cuốc một can câu. Thơ thân dầu ai vui thi nào. Ta dai ta tìm nơi vắng vẻ,. Người khôn người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,. Xuân tắm hỗ sen, hạ tắm ao. Rượu đến cội cây, ta sẽ uống,. Nhìn xem phú quy tựa chiêm bao. Cuộc sống tự tại, mùa nào thức ấy, với những thú vui vừa không xa xỉ lại tao. nhã đậm đà chất quê: câu cá, tắm hồ sen vào xuân và tắm ao vào hạ. Như vậy, tắm ao sen chính là thú vui dân dã và độc đáo đối với Nguyễn Binh Khiêm, tắm ở đây không. chỉ đơn thuần là gột sạch cơ thể, mà đó là một cách để thưởng thức những cái hay và. độc đáo: hồ sen thường có nước rất trong bởi sen có tính thanh lọc nước, vào mùa. xuân thì làn nước vừa mát lại có thêm hương vị nhẹ nhàng và tươi mát tỏa ra từ những. chiếc ô sen xanh non mơn mởn..Và đằng sau đó là cái thú được sống thanh cao trong. thiên nhiên nồng ấm. Cái thú vui thanh nhàn không phải chỉ có được bằng tắm hồ sen, nó có thể được. cảm nhận bằng các giác quan của con người, dù chỉ là qua thị giác:. Thanh nhàn dưỡng được tính tự nhiên,. Non nước cùng ta đã có duyên. Dắng dỏi bên tai cam suối. Dập diu trước mặt tan sen. Xuân về hoa nở mùi hương nức,. Khách đến chim mừng dáng mặt quen. Chén ấy thanh nhàn được thú, Lọ là Đông đảo mới tiên. Thanh nhàn đôi khi chỉ đơn giản là được hòa mình với thiên nhiên đầy sắc màu: khung. cảnh núi rừng với chim chóc, hoa thơm, và đặc biệt là hình ảnh những chiếc lá sen. đang dập dìu trước làn gió mùa xuân, cộng thêm âm thanh của cầm suối,.. gợi ra một khung cảnh ngập tràn sắc xanh đầy gió và thậm chí còn có cả tiếng suối róc rách chảy. như một khúc nhạc vui tai. Cái nhàn của Nguyễn Binh Khiêm có khung cảnh thiên nhiên có sự hiện diện. của sen còn được thé hiện qua bài thơ được viết bằng chữ Hán Ngu hứng:. Trì liên hồng nhiễm nhiễm,. Hiên trúc thúy sâm sâm. Nhũ yên phi khê cắng,. Kiểu oanh chuyên thu âm. Sen ao héng phon phot,. Tre vườn xanh um tum. Yến non bay đọc suối,. Oanh đẹp nhảy bóng râm. Bởi Nguyễn Binh Khiêm luôn mong muốn có một cuộc sống an nhàn, cáo quan về sống nơi quê nhà, bởi thế khung cảnh thiên nhiên trong thơ của ông được ca ngợi và. Sen trong những bài thơ thiên nhiên viết bằng chữ Hán của Nguyễn Binh. Khiêm đã phần nào lột tả được điều này:. Nhật trường Tân quán tiểu long minh, Phong nạp hà hương viễn ích thanh. Vô hạn phong tình thủy hội đắc,. Đinh Gia Khách dịch:. Trung tân, cửa nhỏ, sáng ngày trường. ) Gió đượm mùi sen, xa ngát hương. Sen là một nguyên liệu tiêu biểu mà thiên nhiên ban tặng cho người Việt: sen được sử dụng dé tạo nên những món ăn ngon, bổ đưỡng và làm nên phong vị riêng của từng vùng miền nơi thôn quê Việt, và sen đã trở thành nguyên liệu phổ biến trong các bài thuốc quý của Đông y Việt Nam, những thầy thuốc tài hoa.