MỤC LỤC
Pháp luật của nước ta cũng đảm bảo LĐN không bị bóc lột, xâm hại và đối xử bất công qua các biện pháp xử phạt để giúp LĐN bảo vệ được quyền của mình như bồi thường thiệt hại, xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm. Tuy nhiên, pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành cũn chưa quy định rừ bản chất của “thế nào là vốn góp”, “phần vốn góp”, “hành vi chuyển nhượng vốn góp”, cũng như việc quản lý của nhà nước về việc chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty là điều hết sức cần thiết.
Bản thân khái niệm “vốn góp”, “phần vốn góp”, “tài sản góp vốn” theo pháp luật Việt Nam cũng cần thống nhất và hoàn thiện hơn nữa để ghi nhận chế định. - Từ việc đánh giá các khiếm khuyết nêu trên, bài viết nêu một số kiến nghị nhất định nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty cổ phần ở Việt Nam n.
Việc ngăn chặn sự xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân thực sự khó khăn trong kỷ nguyên internet này, khi mà thông tin được lan truyền rất nhanh chỉ sau một cái “nhấp” chuột máy tính, rất nhiều thông tin đời tư cá nhân đáng ra phải được bảo vệ bị phơi bày. Bên cạnh đó, không khó để tìm kiếm được trên mạng thông tin cá nhân, những bí mật gia đình, đời sống tình cảm riêng tư của một số chính trị gia, diễn viên, ca sĩ, người mẫu nổi tiếng, thậm chí là những ồn ào xung quanh vụ scandal trong giới showbiz.
Thực tế cho thấy, đôi khi cũng có những chủ thể đã xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự nhưng lại không đạt được lợi ích mà mình mong muốn mặc dù khi tham gia giao dịch họ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật với tinh thần thiện chí, ngay thẳng, trung thực nhưng họ không biết hoặc không thể biết giao dịch mà mình xác lập là không có căn cứ pháp luật. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu, từ đó tìm ra những vướng mắc, bất cập, đồng thời kiến nghị những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành lập từ năm 1998, ban đầu gồm 6 tỉnh, thành phố và hiện nay vùng kinh tế này gồm 8 tỉnh, thành phố, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang. Ngoài một vài quyết định mang tính chủ trương của Thủ tướng Chính phủ, thể chế liên kết vùng hiện tại tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thiếu hẳn các nguyên tắc mang tính chủ đạo và các khung quy ủũnh chi tieỏt cho tieỏn trỡnh lieõn keỏt.
Mấu chốt của chính sách và cơ chế phát triển kinh tế vùng là việc giao quyền tự chủ, tự quyết định cho chính quyền địa phương hoặc các chính quyền địa phương liên quan trong quyết sách một số vấn đề mang tính then chốt cho phát triển kinh tế vùng như các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật hay các hỗ trợ, ưu đãi đặc biệt về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, tiếp cận nguồn vốn, sử dụng đất, về thuế… Như vậy, các thảo luận về việc xây dựng chính sách và cơ chế phát triển kinh tế vùng cần tập trung vào các vấn đề như phạm vi quyền tự chủ, tự quyết định của chính quyền hoặc các chính quyền địa phương liên quan; mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền hoặc các chính quyền địa phương vùng kinh tế trọng điểm; việc tạo và phân bổ nguồn lực để thực thi chính sách. (iii) increasing the autonomy for Councils of Key economic region; and (iv) promoting the role of nuclear province of the region. keywords:Institutions, regional links, Southern key economic region, lessons. đặt vấn đề. Giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư. Trong những năm qua, chương trình giảm nghèo đã được tổ chức thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo của cả nước nói chung, Mang Thít nói riêng giảm xuống khá nhanh. Tuy vậy, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, nguy cơ tái nghèo cao, phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng kinh tế có xu hướng gia tăng. Điều này làm giảm sự đồng thuận trong xã hội ở một vài địa phương, trong đó có huyện Mang Thít. chương trình giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững huyện Mang Thít giai đoạn 2013 - 2017).
Đối với chủ hộ là nữ giới:Đối với chủ hộ nghèo là nữ giới, cần có giải pháp “3 nắm, 3 giúp.” “3 nắm” là nắm được hoàn cảnh sống của từng hộ nghèo, nắm được thu nhập của từng người trong hộ, nắm được nhu cầu hợp pháp, chính đáng của họ; từ đó, triển khai “3 giúp”, đó là giúp vốn để làm ăn, giúp giới thiệu học nghề hoặc tìm việc làm phù hợp với sức khỏe, điều kiện làm việc của người nghèo, giúp kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh hay kinh nghiệm nuôi dạy, giáo dục con cái. Quá trình thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long đã huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, xã hội và người dân vào công tác giảm nghèo bền vững của địa phương; tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo ngày càng giảm; nhận thức của người nghèo về tự thoát nghèo bền vững ngày càng được cải thiện; người nghèo ngày càng tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản; phần lớn người nghèo được quan tâm hỗ trợ về vật chất và động viên về tinh thần.
Nghị quyết là định hướng quan trọng và thể hiện quyết tâm chính trị ở cấp cao nhất của Đảng nhằm phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Để ngành Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều các văn bản pháp luật nhằm định hướng đầu tư phát triển.
As a result, the effectiveness in the spending of public investment on infrastructure have impact on economic activity at national level especially have greater output, more private investment, and more employment growth (Alicia and Leah 1990). This success comes from different reasons such as active participation in ASEAN or WTO, concluded negotiation for the EU-Vietnam Free Trade Agreement or Trans- pacific Partnership (VIR 2016).
Tuy đã phát triển dịch vụ 3PL trong những năm gần đây, nhưng phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn có khoảng cách lớn với các doanh nghiệp nước ngoài về uy tín trên thương trường, dịch vụ khách hàng. Trong khi đó, tiềm năng và nhu cầu đối với thị trường logistics rất lớn, số lượng các doanh nghiệp logistics với quy mô siêu nhỏ mới chỉ đáp ứng được một phần rất khiêm tốn của thị trường.
Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đa số các doanh nghiệp logistics của Việt Nam có quy mô nhỏ, số lượng nhân viên ít năng lực hạn chế. Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về con người và nguồn nhân lực là trung tâm, là linh hồn trong chiến lược phát triển đất nước, kinh tế và xã hội.
Về phía doanh nghiệp logistics, cần hợp tác tiên chẽ với các trường đại học để giúp đỡ các trường đại học hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ; tuân thủ đúng theo định hướng của Nhà nước, đồng thời đào tạo và tái đào tạo cán Bộ trong doanh nghiệp để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn; đưa nguồn nhân lực trong logistics trở nên cân bằng về trình độ. Về phía doanh nghiệp: Thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc, trao đổi giữa các chuyên gia, nhà quảntrị logistics chuyên nghiệp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, các doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu cao về logistics; tăng cường tổ chức các cuộc tọa đàm, trao đổi về logistics; mời các chuyên gia, doanh nghiệp logistics hàng đầu của nước ngoài giao lưu, hội thảo, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và cập nhật kiến thức mới về logistics; lồng ghép qua các lớp tập huấn, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin như: Phát thanh, truyền hình, cổng thông tin điện tử.
Xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa người mua và người bán được cho là một trong những tài sản chủ chốt để một doanh nghiệp thành công trong môi trường cạnh tranh (Bejou và cộng sự, 1996;. Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, đặc biệt là giữa các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) thì việc thiết lập, duy trì và phát triển chất lượng mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa khách hàng và ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn bao.
Trong bối cảnh cạnh tranh ở quy mô toàn cầu như hiện nay, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công.
Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ KH&CN quân sự là tổng thể các chế độ, quy định của Đảng, Nhà nước và các hoạt động bảo đảm về điều kiện vật chất, tinh thần nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ KH&CN quân sự. Mục đích của những CSĐN đối với cán bộ KH&CN quân sự là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; bảo đảm ngày càng tốt hơn điều kiện, phương tiện nghiên cứu khoa học; tạo mối tương quan hợp lý giữa cống hiến và hưởng thụ, để cán bộ KH&CN quân sự phát triển hài hòa về thể lực, trí lực và khả năng sáng tạo.
Đồng thời, tạo điều kiện để thu hút nhân tài, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ KH&CN quân sự vững mạnh, đáp ứng yêu cầu.
Hai yếu tố vi khí hậu được đo đạc bên trong mô hình, nhiệt độ và độ ẩm.
Bộ phận lớn DN ý thức được cần xây dựng và naõng cao uy tớn thửụng hieọu thoõng qua vieọc tham gia thực hiện Bộ Quy tắc ứng xử CoC-VN: Với vai trò là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam đã hoạt động tích cực và góp phần hỗ trợ DN; phối hợp, liên kết hoạt động giữa các DN dịch vụ với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác; hợp tác với các tổ chức quốc tế về lao động, lao động di cư (ILO, IOM), các diễn đàn đối thoại của các tổ chức, các hiệp hội trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm đóng góp thúc đẩy sự phát triển của công tác này. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật hiện hành còn tương đối dễ và mở, như: không quy định DN phải có cán bộ, cơ sở vật chất mà chỉ quy định ở dạng phương án (DN chỉ phải hoàn thiện các điều kiện này sau khi được cấp giấy phép), điều kiện về tài chính như vốn, ký quỹ còn tương đối dễ đáp ứng điều kiện về người lãnh đạo điều hành không hoàn toàn phù hợp… Một bộ phận DN được cấp phép hoạt động nhưng không trực tiếp tổ chức khai thác, tìm kiếm hợp đồng cung ứng lao động, tư vấn, tuyển chọn lao động mà khoán cho các đơn vị trực thuộc.
Quy định rừ người điều hành hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện là một trong những nngười đại diện theo pháp luật của DN; có trình độ từ đại học trở lên; có ít nhất năm (05) năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc dịch vụ việc làm; Quy định rừ cỏc vị trí cán bộ chuyên trách DN phải bố trí để thực hiện hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định. Thứ hai, bổ sung quy định về nâng cao chất lượng nguồn lao động đưa đi làm việc ở nước ngoài Bên cạnh quy định chặt chẽ về điều kiện đối với DN hoạt động, cũng cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về nâng cao chất lượng nguồn lao động; cách thức, quy trình và thời điểm tuyển chọn lao động theo hướng cho phép DN được liên kết với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Trung tâm dịch vụ việc làm có chức năng theo quy định của pháp luật để tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, tư vấn, đào tạo chuẩn bị nguồn lao động có chất lượng đi làm việc ở nước ngoài.
Hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch thống nhất. Thông qua kết quả về sự hài lòng của người dân sẽ cải thiện hoạt động cấp GCNQSDĐ tại huyện dựa vào khắc phục các hạn chế đang vướng mắc.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng năng suất lao động của doanh nghiệp nhờ sản phẩm làm ra có giá trị lớn hơn, tiết kiệm nguồn lực thông qua giảm thiểu các chi phí tiêu hao trong việc sản xuất ra các sản phẩm hỏng, kém chất lượng. + Nâng cao chất lượng sản phẩm là giải pháp quan trọng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận, trên cơ sở đó kết hợp thống nhất các loại lợi ích trong doanh nghiệp xã hội và người tiêu dùng.