Hoàn thiện kỹ năng giao tiếp: Chìa khóa thành công trong môi trường công sở

MỤC LỤC

Kỹ năng giao tiếp a. Kỹ năng lắng nghe

Và lắng nghe để đạt đến mức độ kim cương thì không đơn thuần là bản năng nữa mà là cả một quá trình rèn luyện. Đồng thời, cuộc nói chuyện cũng cần được duy trì từ cả hai phía: người nói và người nghe. Thi thoảng gật đầu, mỉm cười,… là những dấu hiệu cho người nói biết rằng bạn vẫn đang chú ý và quan tâm tới họ.

Do đó, để nâng cao kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp, hãy chú ý tới vị trí đầu, lưng, cơ mặt,… Không nên ngẩng cao đầu quá so với đối phương mà nên giữ tư thế. Với mỗi người, bạn cũng cần nghiên cứu tâm trạng, tính cách người nghe để đưa ra lời nói phù hợp. Có một sự thật là, bạn có thể rất xuất sắc, làm rất tốt khi một mình nhưng khi làm việc với người khác thì không.

Trong giao tiếp, bạn cần linh hoạt xử lý tình huống, đôi khi là tình huống “dở khóc dở cười”. Hãy chủ động lắng nghe rồi trao đổi thông tin qua lại giúp cuộc nói chuyện trở nên ý nghĩa. Ngoài những kỹ năng trên, còn rất nhiều kỹ năng giao tiếp khác bạn nên tham khảo và học hỏi.

Các mối quan hệ giao tiếp trong môi trường công việc 1. Mối quan hệ với cấp trên

- Kỹ năng lắng nghe – Quy tắc sống còn trong kỹ năng giao tiếp với cấp trên - Kỹ năng đưa ý kiến và kiềm chế cảm xúc. Giao tiếp từ cấp trên xuống cấp dưới là hình thức giao tiếp từ những người lập kế hoạch, chính sách tới những người thực hiện, tức là giao tiếp theo cấu trúc thứ bậc của tổ chức. - Tìm hiểu cấp dưới về mọi mặt như: phẩm chất, năng lực, tình cảm, tính cách để giao việc cho phù hợp với khả năng của cấp dưới.

- Khi giao tiếp, trao đổi thông tin với cấp dưới cấp trên nên phải giải thích chi tiết về các vấn đề, đôi khi dừng lại hỏi nhân viên cấp dưới xem họ suy nghĩ gì hoặc phản hồi như thế nào về vấn đề đó. Giao tiếp giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp thực chất là giao tiếp giữa các cá nhân và bộ phận cùng cấp trong cùng một cơ quan, tổ chức. Giao tiếp đồng nghiệp tồn tại như một bộ phận của hệ thống quan hệ phi chính thức đồng thời tồn tại với giao tiếp chính thức.

- Tôn trọng lẫn nhau: Với niềm tin và sự tôn trọng các đồng nghiệp sẽ dễ dàng trao đổi ý kiến, quan điểm về công việc và công việc sẽ hiệu quả hơn. - Thiếu tự tin khi giao tiếp, mặc dù mỗi cá nhân đều có những ý tưởng, tinh thần làm việc nhưng lại không biết cách trình bày suy nghĩ. - Không tôn trọng người khác khi giao tiếp: ngắt lời một cách tùy tiện, nói cao giọng - Thái độ thiếu thiện chí.

KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG VIỆC 2.1. Kỹ năng viết CV

  • Kỹ năng phỏng vấn xin việc 1. Phỏng vấn xin việc là gì?
    • Kỹ năng viết Email 1. Email là gì?
      • Kỹ năng gọi điện thoại
        • Kỹ năng thuyết phục 1. Kỹ năng thuyết phục là gì?
          • Các kỹ năng khác

            Còn nếu bạn có còn đang là sinh viên hoặc quá ít kinh nghiệm, có thể thay thế bằng các hoạt động xã hội, câu lạc bộ mà bạn thấy rằng bạn đã học được những kỹ năng cần thiết cho công việc. - Kỹ năng: Các kỹ năng nên đưa vào CV: tin học văn phòng, kỹ năng mềm: giao tiếp, thuyết trình hoặc các kỹ năng đặc thù của công việc như thiết kế, lập trình v.v - Mục tiờu nghề nghiệp: Bạn nờn chỉ rừ những dự định, thành tựu mà bạn muốn đạt được trong tương lai hoặc kế hoạch ngắn gọn mà bạn muốn làm để đạt được mục tiêu đó. - Không nên viết tất cả những công việc bạn làm, kỹ năng bạn có vào CV, vì chúng có thể không liên quan đến vị trí bạn ứng tuyển và có thể trở thành một điểm trừ trong CV.

            Phỏng vấn xin việc là quá trình hỏi đáp, trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp về vấn đề việc làm giữ nhà tuyển dụng (Công ty, doanh nghiệp) với người xin việc (Ứng viên). Nếu bạn thực sự muốn tỏa sáng trong suốt buổi vấn, bạn nên đi xa hơn và tìm ra mục đích của công ty, bất kỳ vấn đề họ có thể phải đối mặt và đọc thông cáo báo chí gần đây. Khi gặp một câu hỏi về một vấn đề nào đó mà bạn chưa từng nghe qua, đừng vội trả lời rằng “Tôi không biết” hay “Tôi không làm được” vì nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn là người kém năng lực.

            Tóm lại, kỹ năng thuyết phục có nghĩa là khả năng thực hiện những nỗ lục có chủ ý và thành công trong việc ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần của ai đó thông qua giao tiếp bằng văn bản hoặc bàng lời nói. Cho dù đó là một bài thuyết trình đại học hay một lời chào hàng cho người mua tiềm năng, kỹ năng thuyết phục là điều cần thiết để thành công trong mọi giai đoạn của cuộc sống. Chẳng hạn, bạn là người có trình độ và năng lực được đánh giá cao, tuy nhiên bạn lại không có khả năng thuyết phục người khác, bạn luôn rụt rè và e sợ khi phải gặp đối tác hay khách hàng thì cho dù bạn có giỏi đến đâu thì trong thương trường bạn vẫn là một người thua cuộc.

            - Kết nối với khán giả của bạn một cách tình cảm: Cuối cùng, bất cứ ai có kỹ năng thuyết phục đàng hoàng phải có khả năng cảm nhận trạng thái cảm xúc của khán giả và sau đó trả lời tương ứng, cho dù điều đó có nghĩa là kìm nén cảm xúc của chính họ hoặc tăng cường cho họ. Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong thế giới đương đại của chúng ta, nơi có rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội và chính trị, những người có kỹ năng giải quyết vấn đề rất được tôn trọng và có khả năng thuyết phục mọi người tin vào ý tưởng của họ.

            BÀI HỌC KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP 3.1. Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu kỹ năng giao tiếp trong môi trường công

            Ứng dụng nguyên tắc, mô hình giao tiếp - NGUYÊN TẮC 5C

            Các nghiên cứu quy mô lớn đã chứng minh rằng một chủ đề có nội dung rừ ràng là một trong những yếu tố quan trọng nhất để phõn biệt một nhúm thuyết trỡnh thành công và nhóm thất bại (Craig E.Johnson | Michael Z. Ví dụ: Nhóm có thể giới hạn chủ đề để chủ đề nằm trong phạm trù kiến thức và sở trường của các thành viên, vì phần lớn các thành viên trong nhóm sẽ thuyết trình tốt nhất khi họ được chia sẻ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của chính mình. Ví dụ, nếu một học sinh trong nhóm không thể trình bày hay giải thích về một phần của chương được giao trong bài thuyết trình môn lịch sử, bài thuyết trình của nhóm này sẽ vi phạm tính completeness trong giao tiếp, khiến khán giả khó nắm bắt được nội dung cả nhóm muốn truyền tải.

            Ví dụ, khi trình bày về nghiên cứu xu hướng dân số qua các năm của thế giới, thay vì vẽ trên bảng trắng, người thuyết trình có thể phát bản photo và trình chiếu biểu đồ và phân tích trên màn hình máy chiếu để tăng tính hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Để các thông tin của bài thuyết trình nhóm được chứng minh đầy đủ bởi các dẫn chứng, các thành viên nhóm thuyết trình nên tổ chức các buổi tranh luận, vì đây là cơ hội tốt giúp nhận ra điểm mạnh, điểm yếu từ các thông điệp trình bày bởi mỗi thành viên, đề từ đó có các sự điểu chỉnh thích hợp cho bài thuyết trình. Một khi biết cách cởi mở và tiếp nhận ý kiến mới từ các thành viên khác, mỗi cá nhân không chỉ tự nâng cao kiến thức mà còn khuyến khích bản thân vượt qua được rào cản về chủ nghĩa vị chủng, khuôn mẫu hay thành kiến.

            Trong việc thuyết trình nhóm, trước khi bắt tay vào việc viết từng phần của mỗi thành viên, nhóm thuyết trình cần xây dựng dàn bài chi tiết, cẩn thận để bài thuyết trình không bị lan man và thiếu tính mạch lạc. Khi trình bày các bài nghiên cứu khoa học, rất nhiều tư liệu đều gợi ý rằng người viết nên viết phần abstract (mở đầu) của bài nghiên cứu cuối cùng, với lý do rằng, một khi đó nắm rừ cỏc nội dung của thõn bài, người viết sẽ biết cỏch túm lược thụng tin trong phần mở đầu một cách hiệu quả nhất, so với việc làm ngược lại. Hiểu được tầm quan trọng của việc am hiểu, tiếp nhận thông tin trong giao tiếp, các thành viên trong nhóm thuyết trình cần tiến hành các hoạt động phân tích các nội dung cần có trong bài thuyết trình, đưa vào bài các thông tin đã tìm hiểu kĩ và lược bỏ các phần không nắm chắc trên các yếu tố cụ thể.