Tác động của Internet đến Quyền học tập của Trẻ em Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu đề tài

Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập của đội ngũ giảng viên, sinh viên và các cá nhân, tổ chức.

VÀ QUYEN HỌC TAP CUA TRE EM

Tác động của mạng Internet đến tré em, quyền trẻ em

Thuật ngữ thiếu niên được đề cập đến trong năm quốc tế của trẻ nam 1985; Vị thành niên được hiểu là những người dưới 18 tudi, thuật ngữ này nhắc đến trong Quy tắc tối thiểu của Liên Hợp Quốc về bảo vệ quyền tự do không bị tước. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0 thì việc thực hiện các quyền con người đối với các chủ thể trong môi trường Internet trở nên khó khăn hơn, việc thực hiện quyền học tập của trẻ em vì vậy trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn khi mà việc học tập có thé thực hiện chỉ trong vai giây thông qua 01 click chuột.

Quyền học tập của trẻ em

Nhằm giải quyết những vấn dé phát sinh mới, đồng thời cộng đồng quốc tế cũng nhận ra rằng cần có những quy phạm pháp luật quốc tế nhằm ghi nhận đầy đủ hơn các phương thức bảo vệ các quyền trẻ em, vì vậy việc soạn thảo một văn kiện pháp lý quốc tế có hiệu lực ràng buộc về trẻ em là rất cần thiết. Tính tiếp cận được có ba khía cạnh: (i) Không phân biệt đối xử: Mọi người phải tiếp cận được với giáo dục, đặc biệt là với nhóm dễ bị tốn thương, cả về mặt pháp lý và trong thực tế, mà không có sự phân biệt đối xử dựa vào bất kỳ cơ sở nào; (ii) Tiếp cận được về thé chất — giáo dục phải tiếp cận được trong phạm vi an toàn về thé chat, trong khoảng cách địa lý chấp nhận được hoặc qua công nghệ hiện đại (ví dụ, tiếp cận qua chương trình đào tạo từ xa); (iii) Tiếp cận được về kinh tế - chi.

THUC TRANG SỬ DUNG INTERNET CUA TRE EM

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trong nội dung ở Chương | này tìm hiểu những vấn đề lý luận chung về tác động Internet và quyền học tập của trẻ em trong đó, nội dung tập trung vào tính quan trọng, cần thiết của quyền học tập của trẻ em thông qua việc phân tích bản chất, vai trò, đặc điểm của khái niệm này. Ngoài ra, nội dung của chương này cũn làm rừ một số vấn đề lý luận pháp luật về quyền học tập của trẻ em, so sánh quy định quyền học tập của trẻ em trong pháp luật Việt Nam chúng ta với một số văn bản pháp luật quốc tế thông dụng như Công ước về trẻ em 1989, Công ước về Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1966, cũng như đánh giá tác động Internet và quyền học tập của trẻ em đang là vấn đề được quan tâm không chỉ trong giới luật học mà còn ảnh hưởng đến giới công nghệ và truyền thông.

VÀ NHUNG TÁC ĐỘNG CUA MẠNG INTERNET DEN QUYEN HỌC TAP CUA TRE EM TẠI VIET NAM

Những tác động tích cực của mạng Internet đến quyền học tập của trẻ

Theo báo cáo gần đây nhất của Viện nghiên cứu quản ly phat triển bền vững va Tổ chức cứu trợ trẻ em Quốc tế tại Việt Nam tại các thành phố lớn ở Việt Nam, đến 96,9% trẻ có sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thông tin và choi game [41]. Nhờ đó, trẻ có thê truy cập các nguồn thông tin đa chiều, ngập tràn trên Internet về giáo dục, thông tin y tế, điều này giúp trẻ tăng khả năng nghiên cứu về mọi chủ đề quan tâm và giúp các em bày tỏ ý kiến của mình đối với bạn bè, gia đình va xã hội.

Những tác động tiêu cực của mạng Internet đến quyền học tập của trẻ

Bởi thực tế có nhiều trẻ nhỏ hàng ngày tiếp xúc với các thiết bị công nghệ như ti vi, điện thoại, ipad, may tính đến hàng chục giờ, nhiều em còn chơi các trò điện tử trong điều kiện ánh sáng không đảm bảo hoặc các trò chơi có hiệu ứng hình ảnh tác động xấu đến mắt. Không chỉ vậy, vì Internet là môi trường toàn cầu nên có không ít vụ việc kinh hoàng với cảnh xả súng giết người được đối thủ phạm tội phát trực tiếp (livestream), gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức non not của nhiều trẻ em. Thậm chí, trên môi trường Internet còn xuất hiện nhiều hoạt động nguy hiểm cho trẻ em như lập tài khoản dưới dạng hướng dẫn vượt qua thử thách rồi ép.. Trẻ em sẽ rat dé bị ảnh hưởng khi hằng ngày bên cạnh lúc nào cũng có điện thoại di động, máy nghe nhac iPod, iPad, truyền hình cáp, Internet, video game.. Nếu không được hướng dẫn sử dụng hiệu quả, an toàn, các công nghệ này dần trở thành chất “gây nghiện” vô hình ở trẻ. Nhiều trẻ không được chỉ dẫn đã trở thành nạn nhân của “kẻ săn mdi” Internet. Có trẻ nghiện video game, làm cho các em không có thời gian dé tiép xúc, kết thân, vui chơi với bạn. Điều nay thật sự nguy hiểm vì sẽ làm tăng tỷ lệ các trẻ bị tram cảm, cô đơn và tự ti. khi giao tiếp với xã hội bên ngoài. Từ đó gây ra những hậu quả khôn lường như bị lừa ban sang bên kia biên giới hoặc bi xâm hại tình dục sau khi kết bạn với các đối tượng xấu trên mạng xã hội hoặc có thể bị thiệt mạng. Thời gian qua, những vụ việc đáng thương, đáng tiếc, đau lòng xảy ra với trẻ nhỏ liên quan đến mạng xã hội xảy ra khá nhiều trên phạm vi cả nước. Đây là nỗi lo. thường trực của các bậc phụ huynh trong việc nuôi, dạy con trẻ trong thời đại. công nghệ số phát triển mạnh mẽ như hiện nay [42]. Thứ ba, Internet gây ảnh hưởng tới sức khỏe/đời sống tỉnh thần của. Một thực trạng đáng báo động là hiện nay trẻ em đang bị lạm dụng vào. Chúng ta rất dé bắt gặp những hình ảnh các em học sinh, sinh viên liên tục “cắm mặt” vào máy tính, điện thoại nhiều gid ma quên ăn, quên ngủ, bỏ bê học hành, mọi hoạt động của các em đều gan liền với những thiết bị có kết nối Internet. Tình trạng này nếu diễn ra trong thời gian dài không chỉ tốn thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tap,.. mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của các em. Mạng Internet ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em một cách từ từ. Trẻ em dùng mạng Internet nhiều giờ trong một ngày, diễn ra trong thời gian dài sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, tình trạng này có thê khiến các em mắt ăn, mat ngủ nên cơ thé hay bi ốm, hệ miễn dịch không được tốt. Hơn nữa, việc chất lượng giấc ngủ giảm sút không chi dẫn đến nguy cơ tram cảm, mà còn làm thay đổi hành vi con người theo chiều hướng tiêu cực. theo những nghiên cứu việc lạm dụng vào mạng Internet còn gây ảnh hưởng. xấu tới sức khỏe tâm than của trẻ em. Theo WHO - tô chức y tế thé giới “Sức khỏe tâm thần là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả của các cá nhân. Sức khỏe tâm thần không chi là trạng thái không có rối loạn tâm than, mà còn bao gồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểu được cảm xúc của một. người và phản ứng của người khác. Sức khỏe tâm thân là một trạng thái cân. bang, cả bên trong cơ thể và với môi trường. Các yêu tổ thé chất, tâm lý, xã hội, văn hóa, tinh thần và các yếu tố liên quan khác đều tham gia vào việc tao ra sự cân bằng này. Có mối liên hệ không thế tách rời giữa sức khỏe tâm thần và the chat”. Trong một nghiên cứu gần đây UNICEF đã chỉ ra ràng các nền tảng mạng xã hội trên Internet được thiết kế với chủ đích thu hút sự chú ý của người dùng lâu nhất có thể, đánh vào thiên kiến và 16 hong tâm lý trong chúng ta như mong muốn được công nhận hay nỗi sợ bị từ chối. Thụ động sử dụng quá mức - tức là chỉ lướt các bài đăng - có thê không lành mạnh và có mối liên hệ với cảm giác dé ky, thua kém và kém hài lòng với cuộc sống. Các nghiên cứu thậm chí còn cho rằng thói quen này có thể dẫn đến các triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý, trầm cảm, lo âu và thiếu ngủ, trong đó điển hình nhất là tình trạng mắc bệnh tâm thần. Hơn nữa, việc dùng mạng Internet khơi gợi cảm giác tự ti ở một người, người đó có nhiều nguy cơ mắc phải chứng trầm cảm mãn tính nếu họ còn tiếp tục tương tác với những trang. mạng đó một cách thường xuyên và kéo dài. Bên cạnh đó, mạng Internet còn. gây ảnh hưởng xấu tới đời sống tinh than, sức khỏe tâm sinh lí của trẻ em. Trẻ em với đặc điểm đang trong độ tuôi thích khám phá, tò mò với môi trường xung quanh nên việc sử dụng mạng Internet thường xuyên sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển về tâm sinh lý. Việc lạm dụng mạng Internet các em rất dễ bị lôi kéo tham gia vào các trang web đen với những nội dung dung tục, thông tin “tư vấn” nhảm nhí và rất nhiều phim “đen” mang tính chất khiêu dâm gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý dẫn tới có lối. song thiếu lành mạnh, buông thả. Hơn nữa việc tiếp xúc quá nhiều với mạng. Internet còn dẫn các em tới tình trạng tăng tình cảm ảo, xa rời tình cảm thật,. lãng phí thời gian, xao nhãng học tập, tham gia vào các tệ nạn trên mạng. Thứ tư, sự phân tán thông tin trên Internet trong việc hỗ trợ học tập. và nghiên cứu cho trẻ em. Tuy nhiên, nó cũng mang đên những tác động. tiêu cực đáng lo ngại đối với quyền học tập của trẻ em. Một trong những tác. động tiêu cực của Internet là sự phân tán của thông tin. Trên Internet, trẻ em. có thé dé dàng truy cập đến các trang web, diễn đàn và cộng đồng trực tuyến chứa đựng thông tin sai lệch, thiếu chính xác và đôi khi thậm chí là nguy hiểm. Những thông tin này có thé ảnh hưởng đến quyết định học tập của trẻ em, dẫn đến sự đánh mất niềm tin vào thông tin học thuật và cảm giác mơ hồ về kiến thức. Sự phân tán thông tin trên Internet đã tác động đến nhiều khía. cạnh trong cuộc sống của con người, và quyền học tập của học sinh không phải là ngoại lệ. Dù cho Internet đã mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, nhưng cũng đồng nghĩa với việc thông tin cũng phân tán và không đảm bảo được tính chính xác và tin cậy. Một số nguồn thông tin trên Internet không được kiểm soát và không chính xác, đôi khi còn có thể là tin giả, thông tin sai. lệch, và thông tin không phù hợp với lứa tuổi của học sinh. Điều này có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc cho quá trình học tập của học sinh. Ví dụ, khi học sinh tìm kiếm thông tin trên Internet dé nghiên cứu va làm bài tập, họ có thé dé dang bị nhằm lẫn với các thông tin không chính xác, điều này dẫn đến việc không cung cấp đầy đủ kiến thức và thông tin chính xác, gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ. Thêm vào đó, một số nền tảng trên Internet cung cấp những nội dung giáo dục không day đủ hoặc không phủ hợp cho lứa tuổi của học sinh. Điều này có thé gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển tư duy và tinh thần của học sinh. Bên cạnh đó, sự phân tán thông tin trên Internet cũng làm giảm tính. tương tác giữa học sinh và giáo viên. Trong quá trình học tập, học sinh cần được giáo viên giải đáp thắc mắc và hướng dẫn, tuy nhiên nếu học sinh chỉ. dựa vào những thông tin trên Internet mà không được hướng dẫn bởi giáo. viờn, họ cú thộ bỏ lỡ những kiến thức quan trọng và khụng thể hiểu rừ van đề. một cách toàn diện. Vì vậy, dé dam bao quyén hoc tap cua hoc sinh, can phai có sự hop tác giữa giáo viên và học sinh trong việc kiểm tra và chon lọc thông tin trên Internet. Giáo viên cần hướng dẫn và giải thích cho học sinh về các nguồn thông tin chính xác và đáng tin cậy, đồng thời khuyến khích sự phát triển của các hệ thống cung cấp các thông tin khác nhau [25]. Thứ năm, Internet đã tác động đến và giảm sự tương tác trực tiếp:. Với tính năng đặc biệt là gan két moi người, chia sé thông tin, trò chuyện, kết nối.. mạng Internet đang làm thay đổi thế giới. Tuy nhiên cái gì cũng có hai mặt của nó, đôi khi sự tiện ích của mạng Internet lại khiến cho con người trở nên xa lạ nhau, các mối quan hệ thực tế dan bị thay thế bằng các mối quan hệ trên môi trường ảo. Đây cũng là một vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt đối với trẻ em. Ngày nay trẻ em được các bậc phụ huynh cho sử dụng mạng Internet rất sớm. Các em tham gia vào mạng Internet quá nhiều, thời gian lên mạng Internet chiếm phan lớn quỹ thời gian một ngày của các em. Hơn nữa, trong một số hoàn cảnh, cụ thé là dưới sự tác động của đại dịch Covid-19 một số địa phương không cho các em học tập chung tại trường mà triển khai việc học trực tuyến. Việc triển khai mô hình học trực tuyến cũng là một giải pháp giúp trẻ tiếp cận tri thức tại nhà. Tuy nhiên, điều đó lại tạo cơ hội cho trẻ em có nhiều cơ hội và thời gian tiếp cận vào các trang mạng Internet hơn. Đi ngoài đường, hay bat kì một nơi nào đó chúng ta dé dàng thay một số bạn trẻ ngày nay đi đâu cũng “ôm khư khư” chiếc điện thoại, thức dậy điều đầu tiên là tìm chiếc điện thoại. Trẻ em đang đắm mình vào thế giới ảo, giao tiếp cũng thông qua các mạng xã hội, những kỉ niệm cũng chia sẻ lên mạng xã hội, bat kì một khoảnh khắc nào cũng đăng lên mạng xã hội. Nhưng khi đó những câu trả lời. chỉ là những dòng chữ, những hình ảnh, hoàn toàn thiếu vắng sự tương tác trực tiếp. Khi mọi người chỉ dùng tin nhăn để nói chuyện với nhau thì họ khó. có thê bộc lộ được cảm xúc của mình. Từ đó làm khả năng tương tác, bộc lộ. cảm xúc của mình bị hạn chế. Sử dụng mạng xã hội quá nhiều khiến thời gian. dành cho những cuộc gặp gỡ, tám chuyện ngoài đời thuc,.. Thậm chí những mối quan hệ thân thuộc cũng dần trở nên xa lạ. Điều đó thực. sự không mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp. Bởi khi mặt đối mặt để nói chuyện với nhau lúc nào cũng mang đến những trải nghiệm và cảm xúc chân thật nhất. Thứ sáu, Internet đã tác động đến quyền được học tập của trẻ em. thông qua việc: Trong thời đại ngày nay, công nghệ của Internet đang trở. thành một phan không thé thiếu trong học tập của trẻ em. Tuy nhiên, sự phụ thuộc quá mức vào công nghệ này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ. Một trong những ảnh hưởng đáng ngại nhất là việc trẻ em trở nên phụ thuộc quá mức vào Internet. Thay vì tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các em chỉ tập trung vào Internet, bỏ qua các nguồn tài nguyên khác. Điều này khiến cho trẻ em trở nên mất cân băng trong việc tiếp cận và sử dụng thông tin. Ngoài ra, sự phụ thuộc vào công nghệ cũng có thé gây ra sự phân tâm trong quá trình học tập. Khi trẻ em không thé tách ra khỏi Internet, họ có thê dễ dàng bị phân tâm bởi những thông báo đến từ các. ứng dụng trên điện thoại hoặc các trò chơi trực tuyến. Điều này gây ảnh. hưởng không những đến hiệu quả học tập mà còn đến sự tập trung và sự chú ý. của trẻ em. Ngoài những ảnh hưởng tiêu cực, công nghệ Internet cũng mang. đến nhiều cơ hội và tiện ích cho việc học tập của trẻ em. Thông tin trên Internet cung cấp cho trẻ em nhiều lựa chọn và sự đa dạng trong việc tìm kiếm thông tin và học tập. Các phần mềm học tập trên Internet cũng giúp trẻ em có thé tiếp cận kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Dé đảm bảo rằng trẻ em có thê tận dụng công nghệ Internet một cách hợp lý, các bậc phụ huynh và giáo viên cần phải dam bảo rang trẻ em được hướng dẫn cách. sử dụng Internet một cách an toàn và đúng cách. Bên cạnh đó, cân có sự giám. sát và hỗ trợ từ phía người lớn để đảm bảo rằng trẻ em sử dụng công nghệ Internet một cách hiệu quả và có lợi cho sự phát triển của mình. Mạng Internet cũng ảnh hưởng tới kết quả học tập làm tăng nguy cơ trẻ bị lộ thông tin cá nhân: Mặc dù mạng Internet cung cấp cho trẻ em rất nhiều kiến thức bổ ích. Thế nhưng, hiện nay đa phan các em chưa biết cách dùng sao cho hiệu qua. Mang Internet gây mất tập trung, lay đi năng lượng và tốn nhiều thời gian của các em. Hiện nay, có nhiều em đã hình thành cho mình một thói quen xấu là vừa học vừa lên mạng xã hội, việc này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiếp thu kiến thức, tâm trí của các em bị chi phối bởi nhiều nguồn khác nhau. Hơn những thế, hiện nay có rất nhiều em bị mắc một căn bệnh đó là “nghiện mạng xã hội”, các em đắm mình trong thế giới ảo. của các trang mạng xã hội, hoàn toàn bỏ bê việc học. Không chỉ là bệnh. “nghiện mạng xã hội” mà việc các em sử dụng điện thoại, mạng xã hội quá. những căn bệnh nay cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập và tiếp thu kiến thức của các em. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập, thậm chí nghiêm trọng hơn là nhiều em không hoàn thành được chương trình học, khiến cho con đường tiếp cận tới tri thức bị gián đoạn. Việc các trang mạng xã hội là một môi trường mở, noi mà tất cả những người dùng có thé đăng những hình ảnh, video của mình lên để chia sẻ với mọi người. Đây là một tính năng thú vị của mạng xã hội, người dùng có thể cập nhật thông tin, hình ảnh của mình như một cách giới thiệu bản thân. Tuy nhiên chính điều này đôi khi lại gây ra rắc rối. Trẻ em lứa tuôi cần được bảo vệ, việc các em đăng những hình ảnh, thông tin của mình lên mạng xã hội rất dễ bị kẻ xấu lợi dụng, lừa đảo. Hơn nữa, có rất nhiều người bằng thủ đoạn tinh vi đã lợi dụng các trang mạng xã hội dé truy cập vào thông tin cá nhân của người dùng. rât nhiêu trẻ em đã trở thành đôi tượng của các vụ tông tiên băng thông tin cá. Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng, nên một yêu cầu đặt ra là việc tham gia vào mạng xã hội phải thật cân thận dé tránh trở thành đối tượng của thủ đoạn này. Các trang mạng xã hội cần tăng cường công tác bảo mật thông tin, phụ huynh cần phải quan tâm và quản lý con em mình, đặc biệt là bản thân của các em cần phải tự ý thức được đây là một vấn đề nguy hiểm. Ngoài ra, việc sử dụng mạng xã hội quá nhiều khiến trẻ em tăng cảm giác cô đơn,. Thực tiễn cho thấy, mạng xã hội là một môi trường ảo, mọi người. đều muốn chia sẻ những thông tin, hình ảnh tốt đẹp của mình lên. mạng xã hội chỉ là một mặt của cuộc song, nơi những nhược điểm cái xấu đều. được mọi người giấu đi. Chính vì vậy, việc sử dụng mạng xã hội quá nhiều khiến cho trẻ em bị ảo tưởng về một cuộc sống “màu hồng” của mình. Từ đó, khi sống trong “thế giới ảo”, các bạn bị giảm đi những suy nghĩ thực tế, làm. cho cách giải quyết vấn đề trở nên không hiệu quả. Có thê thấy, trên thực tế có rất nhiều vụ việc trẻ em bắt chước các video trên Youtube gây ra những. hậu quả nghiêm trọng. tudi, ở Hải Dương) đã phải nhập viện trong tình trạng đa chan thương do chế thuốc nỗ làm pháo.

Nguyên nhân tác động tiêu cực của Internet đến quyền học tập của trẻ

- Cơ quan quan ly nhà nước về thông tin, truyền thông; về giáo dục, đào tạo; về giáo dục nghề nghiệp; về trẻ em; các tổ chức hoạt động vì trẻ em; tổ chức hoạt động trên môi trường mạng có trách nhiệm truyền thông nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực, phô biến kỹ. Tóm lại, các phụ huynh hay người lớn trong gia đình đều biết con em mình đang sử dụng Internet cho nhiều mục đích và có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực nhưng họ lại gặp khó khăn trong vấn đề quản lý, một phần vì không có thời gian quản lý con do lao động ở xa; một phần bản thân phụ huynh còn thiếu.

VỚI MẠNG INTERNET

Thúc day vai trò tích cực của mạng Internet với việc học tập của trẻ em 1. Tôn trọng và thỏa thuận với trẻ về cách thức đảm bảo an toàn khi sử

    Nội dung trong quy chế quan ly cần phải xỏc định rừ những hành vi, thỏi độ, bình luận được phép, khuyến khích trên không gian mạng như những thông tin có nguồn gốc chính thống, đáng tin cậy; những hành vi ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam; những bình luận cần sử dụng ngôn từ phù hợp, không gây chia rẽ, mất đoàn kết và ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm cá nhân hay tổ chức..Cần đưa vào quy chế những hành vi không được phép như: sử dụng ngôn ngữ phản cảm, tung tin giả, xuyên tac, kích động, gây hoang mang dư luận xã hội. Bộ quy tắc cần chú trọng các quy tắc chung về tôn trọng, trách nhiệm, lành mạnh, an toàn và tập trung vào các nội dung liên quan tới quyền được chăm sóc và đảm bảo an toàn của trẻ em như những cam kết công khai bảo vệ trẻ em, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan, tô chức cá nhân, các quy định về gỡ, ngăn chặn lan truyền thông tin đe doa sự an toàn của trẻ, trang bị kiến thức và giáo dục cho người dùng, có cơ chế kiểm soát việc thực hiện bộ quy tắc..Trên cơ sở các quy tắc cần thiết phải thực hiện nghiêm túc và cụ thé trách nhiệm của các bên liờn quan.

    THÔNG TIN KHẢO SÁT