Hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiờu nghiờn cứu thực trạng: Tỡm hiểu, phõn tớch, nhận định rừ quy trỡnh giao hàng bằng đường biển thực tế của Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky nhằm đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quy trình xuất khẩu bằng đường biển của công ty. Mục tiêu về giải pháp: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển cho Công ty New Sky phù hợp với thực tế tình hình xuất khẩu và các quy định hiện hành liên quan tới xuất khẩu đường biển của Việt Nam hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Để làm rừ được vấn đề nghiờn cứu và đảm bảo tớnh cụ thể cho nội dung nghiờn cứu, sau khi thu thập các dữ liệu thứ cấp, các dữ liệu được chọn lọc để lấy ra những thông tin, số liệu cần thiết. Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu được thống kê, thu thập được cùng những phân tích, tiến hành chỉ ra sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm, từ đó so sánh kết quả đạt được với các chỉ tiêu, đưa ra kết luận, nhận xét và tìm ra hướng giải quyết của các vấn đề.

Kết cấu của khóa luận

Nguồn dữ liệu từ Internet: thu thập thông tin từ website của công ty và các trang web của Hải quan và Nhà nước về các văn bản pháp luật,…. Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích các số liệu thu thập được, đưa ra đánh giá và nhận định dựa trên cơ sở những phân tích.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN

    Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm văn phòng, kho hàng, các phương tiện bốc dỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hoá,… Để tham gia hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển, nhất là trong điều kiện container hóa như hiện nay, người giao nhận cần có một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị và máy móc hiện đại để phục vụ cho việc gom hàng, chuẩn bị và kiểm tra hàng. Ví dụ, hàng nông sản là loại hàng mau hỏng, dễ biến đổi chất lượng còn hàng máy móc, thiết bị lại thường cồng kềnh, khối lượng và kích cỡ lớn,… Chính những đặc điểm riêng này của hàng hoá sẽ quy định cách bao gói, xếp dỡ, chằng buộc hàng hóa sao cho đúng quy cách, phù hợp với từng loại hàng để nhằm đảm bảo chất lượng của hàng hoá trong quá trình giao nhận và chuyên chở hàng hoá.

    THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VÀ THƯƠNG MẠI

    Theo trình độ lao động

    Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky giai đoạn năm 2021-2023.

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG VẬN

    Xu hướng phát triển ngành giao nhận vận tải biển và định hướng phát triển của Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky

    Đặc biệt, sự đầu tư vào hạ tầng và công nghệ cùng với sự hỗ trợ của chính phủ và các đối tác quốc tế sẽ thúc đẩy ngành logistics Việt Nam phát triển và đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế. Như vậy, các doanh nghiệp giao nhận tại Việt Nam cũng nên cân nhắc đầu tư về công nghệ, nghiên cứu phát triển theo hướng thương mại điện tử để nhanh chóng bắt kịp với xu hướng mới của thị trường. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn cho công ty, cùng với đà tăng trưởng mạnh mẽ của năm 2021, New Sky đã đề ra mục tiêu giữ vững mức độ tăng trưởng ở mức 10% - 20%/năm trong những năm tiếp theo.

    Để đạt được mục tiêu, công ty đã gặp phải không ít khó khăn và cần phải nỗ lực duy trì và mở rộng thị phần, tập trung đáp ứng các nhu cầu của khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vừa và nhỏ ở trong nước. Một là, sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong việc đầu tư vào các cơ sở hạ tầng, chuyên môn hóa nghiệp vụ mũi nhọn là giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa đường biển, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ. Hai là, mở rộng thị trường, thu hút khách hàng và đối tác qua việc đẩy mạnh xây dựng hình ảnh trên các nền tảng trực tuyến nhằm quảng bá dịch vụ của công ty song song với việc tập trung vào khai thác các thị trường được chính phủ thúc đẩy xuất khẩu và có tiềm năng tại châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,.

    Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky

    Do đó, để hạn chế việc sai sót, nắm bắt thiếu thông tin, nhân viên New Sky cần phải có sự trao đổi trực tiếp với khỏch hàng để đảm bảo rằng tất cả cỏc bờn đều hiểu rừ cỏc yờu cầu và thông tin liên quan đến lô hàng, đồng thời kịp thời chia sẻ mọi thay đổi hoặc điều chỉnh. Sau mỗi lô hàng, nhân viên kinh doanh – người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng – cần xin ý kiến phản hồi, đặt câu hỏi về trải nghiệm của họ trong cả quá trình sử dụng dịch vụ của công ty, từ đó nhìn nhận và khắc phục những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Cùng với xu hướng phát triển của thị trường logistics, việc quản lý thủ công dần không còn phù hợp, về lâu dài sẽ ảnh hướng đến tiến độ thực hiện đơn hàng, kéo theo đó là chất lượng dịch vụ giao hàng xuất khẩu đường biển nói riêng và các dịch vụ xuất nhập khẩu nói chung sẽ có sự đi xuống.

    Cụ thể, phần mềm quản lý logistics LOCY cho phép doanh nghiệp có thể quản lý danh mục khỏch hàng, tra lịch tàu, cước phớ, theo dừi lụ hàng xuất nhập khẩu, phỏt hành Debit Note, báo cáo công nợ… Khi nhân viên sales cập nhật lô hàng mới, phần mềm sẽ đẩy thông tin tới bộ phận chứng từ để thực hiện nghiệp vụ tiếp theo, các bộ phận khỏc cũng kịp thời biết rừ tỡnh trạng lụ hàng để chủ động trong quy trỡnh. Ngoài những giải pháp hướng đến giải quyết các hạn chế trên, New Sky Logistics có thể tìm cách nâng cao nguồn vốn của mình bằng cách huy động vốn từ tín dụng ngân hàng, giữ lại một phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, vay dài hạn từ các tổ chức tín dụng. Việc nâng cao vốn tại New Sky Logistics được thực hiện nhằm giúp công ty có đủ tài chính để ứng dụng các công cụ về công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm đối tượng khách hàng, xây dựng thêm các mối quan hệ, hoặc thuê thêm nhân viên giỏi để hỗ trợ hoạt động kinh doanh của công ty.

    Một số kiến nghị với các bên liên quan trong quản trị quy trình xuất hàng hóa

    Thứ ba, giải quyết triệt để các bất cập trong quản lý và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa: hiện nay tỷ lệ kiểm tra chuyên ngành hàng hóa còn quá lớn gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế như tốn kém về thời gian, chi phí và nhân lực; các thủ tục tiến hành còn phức tạp và chồng chéo giữa các cơ quan chức năng. Thứ tư, tạo cơ chế thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp giao nhận: Chính phủ cần có chính sách và biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy sự liên kết các doanh nghiệp giao nhận kho vận với nhau để có những doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng loại trong khu vực và trên thế giới. Thứ hai, xem xét và cải thiện quy trình thông quan hàng hóa, nhằm giảm bớt thủ tục phức tạp và giảm thiểu thời gian xử lý, đơn giản hóa các biểu mẫu, tăng cường sử dụng hệ thống thông tin hải quan tự động và áp dụng các quy trình thông quan ưu tiên cho các loại hàng hóa đặc biệt.

    Thứ hai, các hãng tàu nên liên kết với cảng và các doanh nghiệp giao nhận logistics để tối ưu hóa chất lượng dịch vụ, giúp đôi bên cùng có lợi, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và thực hiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển nói riêng. Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành logistics và quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam nói chung và các nước khác trên thế giới nói riêng, Công ty TNHH Giao nhận và Thương mại New Sky đang từng bước đi lên trở thành một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có chất lượng và uy tín. Nhờ có sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn cùng với kiến thức đã được học trên trường và trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi mong rằng việc hoàn thành khóa luận này có thể góp một phần giúp Công ty vững bước trên đà phát triển và tìm hiểu được những khó khăn, bất cập từ đó nâng cao quá trình quản lý, hoàn thiện dịch vụ của mình.