Biện pháp ngăn chặn đặt tiền để bảo đảm trong tố tụng hình sự tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

MỤC LỤC

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BIEN PHÁP NGAN CHAN DAT TIEN DE BAO DAM TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế TTHS được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự, do người có thâm quyền tiến hành tố tụng, công dân áp dụng đối với bị can, bị cáo, người phạm tội quả tang, người có lệnh truy nã hoặc người bị nghi là phạm tội, nhằm ngăn chặn kip thời hành vi phạm tội, không để họ cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng như nhằm đảm bảo cho việc thi hành án [20, tr. Đặt tiền hoặc tài sản có gia tri dé bao dam 1a bién pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự dé thay thế biện pháp tạm giam do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo bằng việc cho phép bị can, bị cáo hoặc người thân thích của họ đặt một khoản tiền nhất định nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của các cơ quan tiến hành tố tung và ngăn ngừa họ có hoạt động cản trở việc giải quyết vụ án [16, tr. Thêm vào đó, việc áp dụng đúng biện pháp đặt tiền để bảo đảm, là BPNC thay thế biện pháp tạm giam, làm hạn chế được những nguy cơ tiềm ân giam giữ người không đúng pháp luật - là nguyên nhân của những sai lầm trong hoạt động TTHS, mà có thể kéo theo những hệ quả nghiêm trọng là làm giảm hiệu quả của pháp luật, suy giảm lòng tin của nhân dân, giảm uy tín của Nhà nước, dé bị các thé lực thù địch lợi dụng, xuyên tac dé chống phá Nhà nước.

Quy định biện pháp đặt tiền để bảo đảm tạo cơ hội cho bị can, bị cáo thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bằng cách căn cứ vào các quy định của pháp luật, bị can, bị cáo có quyền đề nghị áp dụng khi xét thấy mình có đủ điều kiện để được áp dụng biện pháp này thay thế biện pháp tạm giam hoặc có quyền kiểm tra tính hợp pháp và tính đúng đắn của việc áp dụng biện pháp đặt tiền dé bảo đảm dé thực hiện các quyền yêu cầu, quyền khiếu nại. So với BLTTHS năm 2003, quy định về đặt tiền dé bảo đảm đã được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn, được quy định, hướng dẫn chỉ tiết hơn, nhằm kịp thời khắc phục những vướng mắc trong thực tiễn, có gắng đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm va bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế.

BIEN PHAP NGAN CHAN DAT TIEN DE BAO DAM

BIEN PHÁP NGAN CHAN DAT TIEN DE BAO DAM

Nhưng trên thực tiễn các trường hợp được các CQTHTT thay đổi từ biện pháp tạm giam sang BPNC thay thế thường rất ít do căn cứ dé hủy bỏ tạm giam va thay thế bằng BPNC khác còn mang tính chất tùy nghi, ví dụ như tại khoản 7 Điều 173 BLTTHS năm 2015 quy định “trong thoi hạn tạm giam, nếu xét thấy không can thiết phải tiếp tục tạm giam thì Cơ quan điêu tra phải kịp thời dé nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam dé trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét thấy cần thiết thi áp dụng BPNC khác”. Tuy nhién, nếu BLTTHS năm 2015 quy dinh chặt chẽ về các điều kiện đối với chủ thé là cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo, đó là phải là người đủ 18 tuổi trở lên, ngoài điều kiện có nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, phải có thu nhập ổn định và có điều kiện trong việc quan lý người được bảo lĩnh, giấy cam đoan có xác nhận của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tô chức nơi người đó làm việc, học tập mới có thé nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật có thể là hệ thống lưu trữ thông tin và tra cứu thông tin về công dân, về tội phạm và người phạm tội; hệ thong camera an ninh công cộng vừa phục vu cho việc thu thập và cung cấp chứng cứ, vừa phục vụ cho việc giám sát người bị buộc tội được tại ngoại; các thiết bị điện tử như vòng đeo tay điện tử định vi người deo dé nhanh chóng truy bắt người được tại ngoại trong trường hop họ bỏ trốn như tại Mỹ và Pháp, v.v.

Tiếp tục đôi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Co quan điều tra, Cơ quan thi hành án và các cơ quan, t6 chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp; phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật; giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp khiếu kiện theo luật định [12]. Theo đó, để phục vụ cho các hoạt động xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật TTHS nói chung và về chế định BPNC nói riêng là cần thiết để kịp thời khắc phục những vướng mắc đo quy định của pháp luật còn tồn tại, kịp thời thé chế hóa đường lối của Dang, cụ thê hóa các quy định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã. Thêm vào đó, việc hoàn thiện pháp luật TTHS không thể tiến hành riêng lẻ mà cần được tiễn hành đồng bộ với các biện pháp khác là biện pháp về đôi mới hệ thống chính trị và hoàn thiện bộ máy nhà nước, trong đó có đổi mới tô chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp; biện pháp đảm bảo nền tư pháp công minh và độc lập; biện pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; biện pháp.

Trước những yêu cầu của thực tiễn cùng với việc triển khai thi hành các quy định của Hiến pháp năm 2013, đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật TTHS về BPNC, thay đổi tư duy không chỉ trong các cơ quan nhà nước ma cả của nhân dân trong việc bảo đảm quyên và tự do cá nhân cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời, đáp ứng được khả năng phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm trong giai đoạn mới. Tại các quốc gia Mỹ và Pháp, sau khi nghi phạm bị bắt thì trong một thời hạn hợp ly mà pháp luật quy định, nghi phạm sẽ được quyết định việc thả tự do có hay không có điều kiện hoặc tạm giam, điều kiện được thả tự do bao gồm đặt một khoản tiền dé bảo đảm sự có mặt của nghi phạm khi được triệu tập, còn tạm giam chi được thực hiện trong trường hợp mà nghi phạm vi phạm các điều kiện tha tự do và trong trường hợp cần thiết mà pháp luật có quy định. Thứ hai, bộ sung quyền được yêu cau trả tự do có điều kiện bao gồm quyền được bảo lĩnh, quyền được đặt tiền dé bảo đảm vào các quyền của bị can, bị cáo tại khoản 2 Điều 60 và khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 để bị can, bị cáo biết đến bản thân có quyền được đề nghị áp dụng các BPNC không giam giữ khi có đủ các điều kiện mà pháp luật quy định, cũng như nâng cao vị thế của các BPNC không.

Như vậy, tình trạng tài sản của bị can, bi cáo có thé bao gồm: các loại tài sản và tong giá trị ước tính; tong số lượng tiền bao gồm tiền mặt, tiền trong tài khoản, tiền đang cho vay, mượn; mức thu nhập định kỳ, không định ky; các chi phí đảm bảo bảo cuộc sống tối thiểu của gia đình, chi phí chăm sóc con chưa thành niên, nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân khác; khả năng và điều kiện thực hiện đặt tiền dé bảo đảm. Bởi vậy, cần tăng cường sự tham gia của người bao chữa vào quá trình TTHS bằng nhiều phương thức như nâng cao vị trí, vai trò của người bào chữa trong quá trình giải quyết vụ án hình sự trong nhận thức và trong quy định của pháp luật; nâng cao số lượng và chất lượng của đội ngũ luật sư; tăng cường cơ chế trợ giúp pháp lý; các CQTHTT kip thời phổ biến và thực hiện các công tác liên quan đến quyền bào chữa cho người bị buộc tội,. Tác giả dựa trên những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc đó cùng với yêu cầu hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về biện pháp đặt tiền để bảo đảm trong điều kiện và tình hình hiện nay dé mạnh dan đưa ra các đề xuất sửa đồi, bố sung dé hoàn thiện hơn các quy định pháp luật cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền để bảo đảm.

KET LUẬN

Tuy nhiên, đây là một đề tài mới, khả năng nghiên cứu và điều kiện nghiên.