Yêu cầu phản tố trong tố tụng dân sự Việt Nam: Thực trạng, vướng mắc và định hướng hoàn thiện

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Làm sáng tỏ một số lý luận cơ bản về yêu cầu phản tố trong tô tụng dân sự, hoàn thiện định nghĩa và ý nghĩa của yêu cầu phản tố cũng như những co sở của pháp luật tố tụng dân sự quy định. Phát hiện những vướng mắc, bất cấp trong các quy định của pháp luật về yêu cầu phản tổ trong tố tụng dân sự, thực tiễn thực hiện và tìm ra các giải pháp thiết thực.

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE YÊU CAU PHAN TO TRONG TO TUNG DAN SỰ

Đặc điểm của yêu cầu phản tố

Như vậy, yêu cầu phản tố của bị đơn chỉ phát sinh khi nguyên đơn kiện bị đơn và Toà án có thẩm quyên thụ lý vụ việc đối với yêu cầu của nguyên đơn, sau đó bị đơn cũng cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm và có đơn yêu cầu toà án giải quyết những vấn đề có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn trong cùng một. Chỉ coi là ý kiến của bị đơn mà không phải là yêu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyên đơn, đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nếu bị đơn có yêu cầu cùng với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập như yêu cầu Toà án không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hoặc chỉ chap nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên.

Ý nghĩa của yêu cầu phản tố

    Thứ nhất, về điều kiện tiên quyết áp dung học thuyết nay: (i) Một quyết định tư pháp bởi tòa án có thâm quyền, (ii) Phan quyết cuối cùng là ràng buộc, (iii) Bat kỳ quyết định nào cũng được đưa ra thích đáng, (iv) Một phiên tòa công bằng, (v) Quyết định trước đồ là đúng hay sai không liên quan. Tom lai, tai chuong | cua dé tài đã hoàn thành nhiệm vu là xây dựng được một cơ sở lý luận tương đối vững chắc đề từ nền tảng đó tác giả phân tích được kĩ hơn thực trang và thực tiễn của pháp luật về yêu cầu phản tô dé tìm ra được những vướng mắc và những thiếu sót trong quy định pháp luật.

    THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE YÊU CAU PHAN TO TRONG TO TUNG DAN

      Theo đó, yêu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyên đơn được chấp nhận khi có một trong các trường hợp sau đây: (i) Yêu cầu phản tố dé bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn; (ii) Yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn; (iii) Giữa yêu cầu phản tố và yêu cầu của nguyên don có sự liên quan với nhau và néu được giải quyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn (Khoản 2 Điều 176 BLTTDS năm 2004). Phản tố bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập là trường hợp bị đơn có nghĩa vụ đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập cũng có nghĩa vu đối với bị đơn; do đó, bị đơn có yêu cầu Tòa án giải quyết để bù trừ nghĩa vụ mà họ phải thực hiện theo yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.

      Bảng 2.1. Vu án có yêu cầu phản to
      Bảng 2.1. Vu án có yêu cầu phản to

      Diéu 231; Điều 583 của Bộ luật Dân sự 2015

      Những vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng các quy định cia luật tô tụng dân sự Việt Nam liên quan đến yêu cau phản tổ trong thực tiễn

      *Vướng mắc về quy định của luật liên quan đến thời điểm thực hiện yêu cầu phản t6 theo luật tố tụng dân sự Việt Nam. Trong thực tiễn vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố và dẫn đến cách giải quyết khác nhau. Mặc dù Bộ luật TTDS năm 2015 có quy định về thời điểm đưa ra yêu cầu phản tổ của bị đơn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có cách hiểu khác nhau đối với quy định này. Cách hiểu thứ nhất: bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Quan điểm này được hiểu theo quy định tại khoản 3 Điều 200 Bộ. Cụ thé, bị đơn chỉ có quyền đưa ra yêu cầu phản tố từ thời điểm Tòa án thông báo thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Nếu sau thời gian này, Tòa án sẽ trả lại đơn yêu cầu phản tố. Cách hiểu thứ hai: bị đơn được đưa ra yêu cầu phản tố tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Mặc dù khoản 3 Điều 200 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tô trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. sơ vụ án, hỏi đương sự về những van đề sau đây: “a) Yêu cầu và phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu câu khởi kiện, yêu cầu phản 16, yêu cầu độc lập, những van dé đã thong nhất, những van dé chưa thong nhất yêu cau Tòa án giải quyết”. Thứ hai: Khi Tòa án thay đổi tư cách tham gia tố tụng của đương sự, bị don trở thành nguyên đơn (trong trường hợp bị đơn giữ yêu cầu phản to), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên don (trong trường hợp người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cau độc lập) thì thâm quyền giải quyết vụ án được xác định như thế nào khi địa chỉ cư trú, địa chỉ nơi có trụ trở của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không thuộc lãnh thổ mà Tòa án địa phương đó đang thụ lý vụ án.

      Nguyên nhân dẫn đến những vướng mắc bat cập liên quan đến yêu cau phản tổ trong bộ luật tổ tụng dân sự Viêt Nam

      Thực tế có Tham phán do không ý thức được nhiệm vụ của mình, nôn nóng muốn nhanh chóng giải quyết vụ việc nên áp đặt ý chí của mình cho đương sự khi tiếp nhận yêu cầu phản tố, hoặc nói với đương sự không được phản tố hoặc hướng dẫn trình tự đương sự thực hiện việc phản tố còn lúng túng sẽ thiếu thận trọng, không xác minh kỹ nên có nhiều trường hợp từ chối yếu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập không. Thực tiễn khi có tranh chấp xảy ra, nhiều người dân không biết được vụ việc của mình cần phải yêu cầu cơ quan nào giải quyết cũng như thời hạn yêu cầu cơ quan có thâm quyền giải quyết dẫn đến việc nhiều người dân khởi kiện khi đã hết thời hiệu khởi kiện hoặc nộp đơn tới cơ quan không có thâm quyên giải quyết dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dai và quyền lợi của người dân không được đảm bảo thực hiện.

      ĐỊNH HƯỚNG, YÊU CÂU VÀ KIÊN NGHỊ VE YÊU CAU PHAN TO TRONG TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM

        Theo đó, hướng dẫn của TANDTC có thé theo hướng: Sau khi ban hành quyết định này và tùy vào địa chỉ của bị đơn mới Tòa án sẽ xác định thâm quyên giải quyết vụ án theo lãnh thé trên cơ sở các quy định chung của BLTTDS (cá thể chuyển vụ án cho Toa an nơi có trụ sở, địa chi cua bị don mới giải quyết nếu dia chỉ của nguyên đơn cũ không thuộc lãnh tho của Tòa. án đang thụ lý, giải quyết vụ án này). Thứ năm, cần có hướng dẫn thống nhất liên quan đến việc thụ lý giải quyết yêu cầu phản t6 và yêu cầu độc lập trong cùng vụ án. Bản chất yêu cầu phản tố của bị đơn và yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là nếu không có yêu cầu trong cùng vụ án thì có thể khởi kiện ở một vụ án khác. Tuy nhiên, với mục đích giải quyết vụ án được triệt dé, chính xác và nhanh hơn nên pháp luật quy định về yêu cầu phản tổ và yêu cầu độc lập sẽ. được xem xét giải quyết trong cùng một vụ án. Mặc dù, có sự vi phạm về thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập. Tuy nhiên, việc thụ lý giải quyết trong cùng vụ án nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và nhằm giải quyết vụ án triệt dé, chính xác, khách quan hơn, không làm thay đổi bản chất cũng nội dung vụ án. Cho nên việc thụ lý giải quyết yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập trong cùng vụ án là cần thiết và phù hợp với tinh thân của pháp luật tô tụng dân sự. Do đó, kiến nghị co quan có thẩm quyền trong thời gian tới sớm ban hành văn bản hướng dẫn để việc áp dụng được thống nhất và phù hợp với quy định của pháp luật. Thứ sáu, cần sửa đổi, bố sung Điều 200 BLTTDS theo hướng dễ hiểu, dé áp dung cho đương sự khi thực hiện yêu cau phản t6 bị đơn cũng như dam bao cho việc vận dụng thực hiện các quy định của BLTTDS về phản t6.Do đó, cần sửa đổi, b6 sung hoặc có văn bản hướng dẫn luật đối với Điều. Quyền yêu câu phản tô của bị don. Bị don có quyén yêu cau phản tô đối với nguyên đơn, người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. Yêu cau phản tô của bị đơn đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập là việc bi đơn khởi kiện lại nguyên don, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nếu những người này đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn bằng một vụ án dân sự. trường hợp sau đây:. a) Làm phát sinh thêm đương sự dang ở nước ngoài; đương sự văng mặt phải thông báo tim kiếm; đương sự phải tuyên bố là mat tích; đương sự phải tuyên bố là đã chết; đương sự đang ở trong trại tạm giam; đương sự. đang bị truy nã. b) Làm phức tạp thêm quá trình giải quyết vụ án (phát sinh tranh chấp tài sản có bat động sản ở nhiễu tỉnh thành khác nhau. Nếu người dân hiểu được các trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc khi có tranh chấp như thủ tục khởi kiện, yêu cầu Toà án giải quyết việc dân sự, quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ; quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể tham gia tố tụng thì sẽ góp phần làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật và có thé tham gia tố tụng dé tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác, đảm bảo được quyền phản tố của mình trong quá trình tham gia tổ tụng.