Chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

MỤC LỤC

Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại

Mặt khác, khi nói đến yếu tố lỗi làm căn cứ để bồi thường thiệt hại, không thê không đề cập đến trường hợp bên bị thiệt hại cũng có lỗi, đây chính là trường hợp lỗi hỗn hợp, trong trường hợp này cần ap dụng các quy định về lỗi tại Điều 617 của Bộ luật Dân sự 2005 dé xác định, cụ thé: “Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây ra thiệt hại chỉ phải bôi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bôi thường”. Mặc dù ý nghĩa của nó là như vậy, nhưng trên thực tế dé thực hiện tốt được mục tiêu này, đòi hỏi của thực tiễn đặt ra là bên gây ra thiệt hại cần có trách nhiệm, thiện chí và ý thức bồi thường thiệt hại một cách kịp thời, thoả đáng, có như vậy thì việc thương lượng, đàm phán giữa các bên mới có thể diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và vì vậy chế định bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mới phát huy được ý nghĩa đích thực của nó trong việc thực thi quyền và nghĩa vụ của các bên.

THUONG THIET HAI DO VI PHAM HOP DONG

Nguyên tắc luật chung - luật riêng liên quan đến bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng

    Bởi xét về góc độ thuật ngữ, thiệt vật chất, tiếng Anh (property damage) có. nội hàm rất rộng, nghĩa rất chung do đó đối với trường hợp vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, việc quy định thiệt hại vật chất rất khó phản ánh được chính xác thiệt hại đã xảy ra và về mặt lý luận cũng như thực tiễn dé gây tranh cãi giữa các bên tranh chấp, cũng như gây khó khăn cho các cơ quan áp. dụng pháp luật. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại phan ỏnh rừ mối quan hệ nhõn quả. Theo đú, mỗi quan hệ nhõn quả được hiểu là mối quan hệ giữa hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại và thiệt hại thực tế xảy ra, đây là mối quan hệ tất yếu, nội tại. Thiệt hại phát sinh là do chính kết quả trực tiếp, tất yếu của sự vi phạm, không có hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại thì không làm phát sinh thiệt hại. Khi xem xét các căn cứ dé phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại có thê thấy rằng, điểm mới của Luật Thương mại 2005 so với quy định tại khoản 4 Điều 230 Luật Thương. sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh,. Lãi để áp dụng chế độ trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp. đồng kinh tế là lỗi suy đoán, nghĩa là khi một bên không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ hợp đồng khi có điều kiện thực hiện được thì đương nhiên bị coi là có lỗi”. Chính vì vậy, việc Luật Thương mại 2005 loại bỏ yếu tô lỗi của bên vi phạm hợp đồng là một hướng tiếp cận tiến bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế về các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Việc quy định yếu tố lỗi như Điều 230 Luật Thương mại 1997 là không cần thiết, chỉ cần đủ ba yếu tố được quy định tại Điều 303 Luật Thương mại 2005 là có căn cứ dé phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại. Người không thực hiện hoặc. thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có. lỗi có ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khỏc. Cú ý gõy thiệt hai là trường hop một người nhận thức rừ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra. Vô y gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gáy thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng. cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc thể ngăn chặn được ”. Khi xem xét các quy định của Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Thương. mại 2005, chúng ta có thé nhận thấy rang, có khá nhiều quy định trong đó thé hiện mục đích của việc phân biệt hai hình thức lỗi cô ý và lỗi vô ý, tức là hệ quả pháp lý của vi phạm hợp đồng do lỗi cố ý và lỗi vô ý là không giống nhau, cụ thể khoản 2 Điều 411 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Trong truong hợp khi giao kết hợp đông mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được, nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được ”. Như vậy, trong trường hợp này lỗi cô ý và lỗi vô ý dẫn đến các hệ quả pháp lý khác nhau. Nếu một bên hoàn toàn không thê biết được, tức là lỗi vô ý và đối tượng của hợp đồng không thé thực hiện được, thì van đề bồi thường thiệt hại không được đặt ra, điều này có nghĩa là bên kia không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trong khi đó nếu là lỗi có ý thì ngược lại. Việc một bên biết hay buộc phải biết rằng, đối tượng của hợp đồng không thé thực hiện được mà không thông báo cho bên kia có thé được đánh giá như một hành vi lừa dối trong việc ký kết hợp đồng. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, khi người bán giao hàng không phù hợp với các điều kiện đã cam kết của hợp đồng, có thé là kém chất lượng so với thỏa thuận hoặc hàng hóa được giao có sự tranh chấp của người thứ ba liên quan đến quyền sở hữu hay quyên sở hữu trí tuệ, thì người mua chỉ được quyền khiếu kiện nếu tuân thủ thời hạn thông báo về tinh chất không phù hợp của hàng hóa hay sự tranh chấp của người thứ ba cho người bán trong thời hạn do pháp luật quy định. Nếu người mua không tuân thủ thời hạn thông báo theo luật định thì họ mất quyền khởi kiện. Tuy nhiên, Điều 46, 47 Luật Thương mại 2005 quy định rằng, nếu người bán biết hay không thể không biết về sự không phù hợp của hàng hóa với điều kiện của hợp đồng hay khiếu. nại của người thứ ba thì người mua vẫn không mắt quyền khiếu kiện ngay cả khi đã hết thời hạn thông báo theo luật định. Như vậy, lỗi là điều kiện không thể thiếu được khi xác định trách nhiệm dan sự nói chung và bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng dân sự nói riêng. Cơ sở xác định lỗi, hình thức lỗi là do pháp luật quy định và đây không phải là lỗi do suy đoán mà là lỗi do pháp luật quy định trước do đó khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005, cần phải xác định yếu tô lỗi để có căn cứ quy trách nhiệm cho bên có hành vi trái pháp luật - bên có lỗi phải bồi thường. Đây chính là sự khác biệt giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Thương. mại 2005 về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Trường hợp miễn trách đối với hành vi vi phạm và nghĩa vụ thông báo. của bên vi phạm. Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh, thương mại, không phải mọi trường hợp có hành vi vi phạm là bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và vẫn đề này được quy định tại Điều 294 Luật Thương mại 2005 với việc liệt kê các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm: “J. Bên vi phạm hợp dong được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: a) Xay ra trường hop miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; b) Xảy ra sự kiện bat khả kháng; c) Hanh vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;. d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lÿ Nhà nước có thẩm quyên mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao. Tuy nhiên, xuất phát từ những điểm khác biệt về trụ sở kinh doanh hay trụ sở ở những nước khác nhau của các bên tham gia quan hệ hợp đồng, hang hoá chuyến dịch qua biên giới do đó có những điểm khác biệt nhất định thé hiện ở các khía cạnh như trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, các bên thường soạn thảo các điều khoản như phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, điều khoản về sự kiện bất khả kháng và thông thường mức bồi thường bị giới hạn bởi mức trách nhiệm cụ thể mà theo đó có mức trần (giá trị tuyệt đối %) hoặc mức phần trăm theo giá trị hợp đồng.

    MOT SO BAT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM HOP DONG

    Một số kiến nghị sửa đỗi pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại

    Mặt khác, khoa học pháp lý về định nghĩa thế nào là tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng như gianh giới dé phân biệt chúng với các loại hình tranh chấp dân sự trong nhiều trường hợp cũn chưa rừ ràng, đó khiến cho cỏch hiểu nội dung một số điều luật khụng thống nhất, dẫn đến sự vận dụng khác nhau thậm chi có lúc còn tuy tiện ở cấp này, hay cấp khác, ở nơi này hay nơi khác giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Chính việc không phân biệt hệ quả pháp lý của hai hình thức lỗi nêu trên có thể dẫn đến việc một bên trong quan hệ hợp đồng vì quyền lợi của mình đã cố ý vi phạm hợp đồng bởi họ thay rằng việc vi phạm hợp đồng của họ là có lợi hơn là phải thực hiện nghĩa vụ hop đồng, rồi lại dùng quy định của pháp luật dé buộc bên bị vi phạm phải tự hạn chế tôn thất với mục đích làm giảm các khoản bồi thường thiệt hại mà.