Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp logistics

MỤC LỤC

LÝ TRONG DN

THÔNG TIN

TÍNH

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT a. Khái niệm

● Thông tin là dữ liệu được xử lý, có tổ chức được trình bày trong một ngữ cảnh nhất định và hữu ích cho con người.

Dữ liệu

Nếu dữ liệu này được tổ chức và phân tích để tìm ra rằng nhiệt độ toàn cầu đang tăng lên, thì đó chính là thông tin. Việc phát hiện ra rằng lưu lượng truy cập từ TPHCM đang tăng lên trong khi lưu lượng truy cập từ Hà Nội đang giảm là một thông tin có ý nghĩa. Ví dụ, trước khi một loại thuốc được FDA chấp thuận, nhà sản xuất phải tiến hành các thử nghiệm lâm sàng và đưa ra nhiều dữ liệu để chứng minh rằng thuốc đó là an toàn.

NGHIỆP

DOANH NGHIỆP

Nguồn thông tin của Doanh nghiệp

Các dạng thông tin trong doanh nghiệp

○ những thông tin liên quan tới việc lập kế hoạch lâu dài, thiết lập các dự án, và đưa ra những cơ sở dự báo cho sự phát triển tương lai. ● Phần lớn các thông tin chiến lược đều xuất phát từ những sự kiện hoặc những nguồn dữ liệu không có từ những quá trình xử lý thông tin trên máy tính. ● Dạng thông tin này thường xuất phát từ dữ liệu của các hoạt động hàng ngày => đòi hỏi một quá trình xử lý thông tin hợp lý và chính xác.

Tính chất của thông tin theo cấp quyết định

Vai trò 1

TIN TRONG DOANH NGHIỆP

HIỆU QUẢ

QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN 2.3. QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP

    ● Dữ liệu được coi là một nguồn tài nguyên giá trị của các tổ chức hiện đại. ● Với quyền truy cập vào khối lượng lớn và đa dạng các loại dữ liệu khác nhau, các tổ chức đầu tư đáng kể vào kho lưu trữ dữ liệu và cơ sở hạ tầng quản lý. ● Họ sử dụng hệ thống quản lý dữ liệu để chạy các nghiệp vụ thông minh và phân tích dữ liệu một cách hiệu quả hơn.

    TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN

    CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN HIỆU QUẢ

    SẢN XUẤT KINH DOANH

    NGUỒN NHÂN LỰC

    CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CHỨC NĂNG

      Các hệ thống SXKD

      HTTT SXKD cung cấp thông tin cần thiết để

      Phân loại HTTT

      HTTT kiểm tra chất lượng; HTTT giao hàng; HTTT kế toán chi phi giá thành. Phân hệ thông tin SX chiến thuật HTTT quản trị và kiểm hàng dự trữ;. Các HTTT SX không dự trữ; hoạch định NLSX; Điều độ sản xuất; Thiết kế và phát triển SP.

      Phân hệ thông tin KD chiến lược CHƯƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CHỨC NĂNG 3.1.

      B5. Thiết kế và phát triển SP

      Khái quát về HTTT nguồn nhân lực

      CHIẾN THUẬT

      - Báo cáo về KH và nhu cầu nhân sự; về kỹ năng làm việc; về phúc lợi. ○ Phân hệ thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc và con người.

      Các câu hỏi về kế hoạch hóa

      QT quan hệ khách hàng

      ● Cho phép thực hiện tùy chỉnh và cá nhân hóa SP, DV theo thời gian thực. ● Mang lại giá trị chiến lược cho công ty và giá trị lớn cho bản thân các.

      Thách thức

      HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS (LIS)

      MÔ HÌNH CẤU TRÚC

      KHÁI NIỆM LIS

      Hệ thống thông tin Logistics (LIS) là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị Logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát Logistics hiệu quả. Các hệ thống này bao gồm phần mềm, phần cứng và các công nghệ được sử dụng để thu thập, xử lý và truyền thông tin liên quan đến vận chuyển, quản lý hàng tồn kho, kho bãi và các hoạt động logistics khác. LIS được phân thành hai loại dựa trên mức độ chuyên môn hóa của chúng: chương trình ngang và dọc.

      Phần mềm theo chiều ngang bao gồm nhiều mô-đun với các giải pháp cho các phòng ban khác nhau trong một tổ chức. - Hệ thống hoạch định nguồn lực DN (ERP) - Hệ thống quản lý kho hàng (WMS). Hệ thống thông tin dọc cung cấp các giải pháp cho các yêu cầu cụ thể.

      Tự động hóa quá trình

      ● gồm các kỹ thuật đảm nhận các chức năng triển khai logistics trong thời gian ngắn hoặc hàng ngày về quản lý kho hàng, vận chuyển, mua sắm, quản lý dự trữ và hiệu quả quản lý các đơn đặt hàng của khách hàng. ● hệ thống thu thập và nghiên cứu thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc quan sát môi trường, thu thập thông tin bên ngoài, thông tin có sẵn trong lĩnh vực logistics và bên trong công ty. Nếu thông tin báo cáo và kết quả không được truyền đạt một cách hiệu quả, các giải pháp quản lý và nghiên cứu có thể sẽ không đạt được mục tiêu.

      Chức năng của LIS

        ● Nền kinh tế dựa trên mong muốn của người tiêu dùng và ngày càng cá nhân hóa. Với những thông tin có tính tổng hợp và dài hạn, những dự báo về thị trường và các nguồn cung ứng, LIS hỗ trợ nhà quản trị với các quyết định quan trọng như. ● Nền kinh tế dựa trên mong muốn của người tiêu dùng và ngày càng cá nhân hóa.

        5 ứng dụng AI trong LOGISTICS

          ● Chuyển đổi số Logistics là quá trình ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật số vào các hoạt động trong chuỗi cung ứng, cải tiến toàn bộ tư duy, tầm nhìn, giá trị, cách vận hành trong một doanh nghiệp Logistics. ● E-AWB (Electronic Air Waybill) là phiên bản số của vận đơn hàng không điện tử,. ● hỗ trợ các công ty logistics trong việc sử dụng và phân tích dữ liệu liên quan một cách chính xác nhất, từ đó xác định và giải quyết các lỗi kỹ thuật có thể xảy ra, nhằm cải thiện hiệu suất hoạt động.

          ● Blockchain là công nghệ vượt trội mà các công ty logistics không thể bỏ qua, bao gồm tính minh bạch và bảo mật cao với tính năng phân quyền. ● Công nghệ này giúp doanh nghiệp tăng cường hiệu suất hoạt động và tối ưu hóa quá trình vận hành. Bằng cách sử dụng điện toán đám mây, các doanh nghiệp có thể quản lý chặt chẽ các quy trình vận chuyển cụ thể trong hoạt động của mình.

          PHÁT TRIỂN CÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP

          TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG

          PHÁT TRIỂN CÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DN 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CNTT

          ● các cách tiếp cận khác nhau để tổ chức có được các hệ thống thông tin bằng một trong các hình thức: mua, thuê hoặc phát triển. ● có nhiều cách tiếp cận và phương pháp khác nhau có thể được vận dụng khi triển khai các ứng dụng CNTT trong một tổ chức. ● các quá trình nghiệp vụ cần được tái thiết kế lại sao cho khai thác được tối đa lợi ích của các ứng dụng CNTT trong tương lai.

          ● Các hoạt động có thể rất phức tạp, đặc biệt là đối với các hệ thống đòi hỏi chi phí cao cho việc triển khai, vận hành và bảo trì. ● xác định các dự án CNTT mang lại lợi ích lớn nhất, đặc biệt là các dự án triển khai không quá tốn kém và khó khăn. Kiến trúc CNTT (IT Architecture): một kế hoạch về các nguồn lực thông tin trong tổ chức, cụ thể là kế hoạch về tổ chức các hạ tầng công nghệ và các ứng dụng dành cho dự án CNTT.

          - Các thông tin và dữ liệu cần thiết để thỏa mãn mục tiêu và tầm nhìn kinh doanh - Các mô đun ứng dụng đảm bảo cung cấp. - Các điều kiện về an toàn, khả năng mở rộng và độ tin cậy cần cho các ứng dụng - Nguồn nhân lực và các thủ tục cần thiết. Dù giải pháp nào được lựa chọn thì các tổ chức cũng đều phải quan tâm đến việc lựa chọn, hợp tác và quản lý tốt các nhà cung cấp và đối tác.

          - Thuê nhà cung cấp chuyên nghiệp phát triển ứng dụng chuyên biệt cho tổ chức - Mua ứng dụng thương phẩm và cài đặt.

          KHAI ỨNG DỤNG CNTT

          PHÁT TRIỂN CÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DN 6.2. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CNTT

          - Sự đa dạng của nhiều loại phần mềm ứng dụng thương phẩm trên thị trường - Rút ngắn thời gian phát triển ứng dụng - Được phép dùng thử SP làm cơ sở đánh. - Chi phí mua phần mềm thương phẩm thường hợp lý và hiệu quả về kinh tế. - Thường không đáp ứng được hết các yêu cầu đặc thù của tổ chức, sẽ kém hiệu quả/ không khả thi nếu khối lượng công việc liên quan đến tùy biến phần mềm quá lớn.

          - Tổ chức không kiểm soát được quá trình cải tiến phần mềm/phiên bản mới của phần mềm - Khó khăn trong việc tích hợp phần mềm mua.

          HẠN CHẾ

            ỨNG DỤNG CNTT

              - Cú mụ tả yờu cầu hệ thống rừ ràng - Tính khả thi của kế hoạch triển khai. - Tính thực tế trong kỳ vọng của và mong muốn của người sử dụng đối với hệ thống. - Thiếu sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo - Người sử dụng không tham gia hoặc.

              - Có sự thay đổi của yêu cầu và đặc tả hệ thống trong quá trình triển khai hệ thống. - Khó khăn trong việc thiết lập các yêu cầu thông tin của cá nhân người sử dụng cũng như của toàn tổ chức, thường là quá trình phức tạp để có thể thay đổi. - Khó phân tích các yếu tố thời gian và chi phí để phát triển một HTTT, đặc biệt với những dự án lớn.

              - Khó khăn trong việc quản trị những thay đổi liên quan đến tổ chức do việc đưa HTTT mới vào sử dụng. - Tạo điều kiện cho tổ chức tái thiết kế lại cấu trúc, phạm vi, các mối quan hệ về mặt quyền lực, các dòng công việc, các sản phẩm và dịch vụ. - Tạo ra cơ hội để tổ chức xác định lại cách thức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn.

              - Yêu cầu hệ thống phải cung cấp dữ liệu trên những nền tảng công nghệ đa dạng.

              Những giải pháp