Hoàn thiện Mô hình Pháp lý Công ty Mẹ - Công ty Con tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm quan hộ công ty mẹ - công ty con

Các công ty con có thể tham gia góp vốn và tài sản để hình thành nên các công ty cháu nhưng có thể phải cần đến sự cho phép của công ty mẹ vì địa bàn và lĩnh vực kinh doanh là những yếu tố mang tính chiến lược mà bất kỳ một công ty mẹ nào cũng phải tính đến để làm sao vốn đầu tư của mình không bị thất thoát và lợi nhuận đạt được sẽ là tối đa. Như vậy, có thể thấy rằng khái niệm mô hình pháp lý công ty mẹ - công ty con xuất hiện trong thời điểm này chủ yếu chỉ mang ý nghĩa để nhận thức về dạng liên kết kinh tế (dựa trên vốn) đối với các tập hợp doanh nghiệp nhà nước trong quá trình thực hiện đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của các Tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước độc lập quy mô lớn.

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ -

Định hướng chiến lược và quy hoạch phát triển ở một số ngành, lĩnh vực dé nang cao sức canh tranh

Nhằm định hướng lại quy hoạch chiến lược tổng thể các doanh nghiệp nhà nước theo tỉnh thần Nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng, trong năm 2001 - 2002, Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước đã tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định một số lĩnh vực cần đẩy mạnh sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, tạo cơ sở cho việc tiến tới xây dựng. Căn cứ vào Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loạt doanh nghiệp nhà nước và Tổng công ty nhà nước và danh sách các doanh nghiệp được đồng ý xây dựng, triển khai Đề án chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, có thể thấy doanh nghiệp trong một số lĩnh vực được chọn thí điểm, có khả năng thực hiện bao gồm: vận tải hàng không, hàng hải, đường thuỷ nội địa, công nghiệp tàu thuỷ, xây dựng công trình và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo máy, kinh doanh buôn bán lương thực, dệt may, kinh doanh địa ốc, du lịch, chế biến thuý, hải sản v.v.

LY DO, MỤC DICH XÂY DUNG MÔ HÌNH PHAP LY CONG TY ME - CONG TY CON HIEN NAY

Mục đích của việc chuyển tổng công ty, doanh nghiệp

Ví dụ, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) khi thực hiện mô hình thí điểm đã xác định nòng cốt của ngành mà công ty mẹ phải nắm giữ là vận tải hàng không (hành khách, hàng hoá, thuê chuyến) trong các tuyến chính trong nước và quốc tế. Các dịch vụ khác có tính chất phụ trợ như phục vụ mặt đất, bảo dưỡng sửa chữa máy bay, kinh doanh xăng đầu, cung ứng suất ăn, bay dịch vụ đơn lẻ thì có thể dành han cho các công ty con thực hiện, công ty mẹ không trực tiếp tham gia. Chủ trương nâng cao sức cạnh tranh của toàn Tổng công ty, vai trò của công ty mẹ đối với công ty con trở thành ảnh hưởng có tính chất chiến lược trong quan hệ kinh doanh. 3) Thực hiện sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước để nang cao trình độ tổ chức, quản lý sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. Thông qua một số mục đích cơ bản trên đây, có thể thấy chủ trưong xây dựng các tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con là nhằm chuyển từ liên kết hành chính từ cơ chế giao vốn sang cơ chế đầu tư tài chớnh là chủ yếu, tạo ra sự liờn kết bền chặt, xỏc định rừ quyền, trách nhiệm tài sản và lợi ích kinh tế giữa các công ty có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế-kỹ thuật chính, tạo điều kiện để các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn dần dần phát triển thành các tập đoàn kinh tế.

SO SANH MÔ HÌNH CONG TY MẸ - CÔNG TY CON VỚI MÔ HÌNH

Tiếp nữa, mô hình công ty mẹ - công ty con tạo điều kiện tổ chức bộ máy quản lý công ty mẹ hoàn chỉnh và có khả năng quản lý đầu tư ở trình độ cao hơn, tập trung vào một số khả năng như: định hướng chiến lược kinh doanh cho các công ty con; đảm bảo thị trường tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của ngành và quảng bá thương hiệu; tập trung vào đầu tư phát triển công nghệ then chốt; hỗ trợ về đào tạo nhân lực v.v. Những công cụ, phương pháp tác động trên đây, nếu biết kết hợp thì sẽ nhân sức mạnh tổng hợp của toàn doanh nghiệp lên nhiều lần và điều đó là hoàn toàn phù hợp với những xu thế phát triển chung của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc.

TỔNG CÔNG TY, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP QUY MÔ

Trong mô hình tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước hiện nay và sau khi chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con, về hình thức, một số bộ máy quản lý, điều hành vẫn theo tính chất truyền thống của doanh nghiệp, như: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (hay Giám đốc) và bộ máy giúp việc (thậm chí, về tên gọi một số công ty mẹ vẫn được giữ lại cái tên là tổng công ty. Ví dụ, Tổng công ty Hàng không Việt Nam khi được phê chuẩn theo mô hình mới, tuy đồng nhất Hãng hàng không quốc gia với Tổng công ty - Công ty mẹ nhưng vẫn lấy tên là Tổng công ty). Nay, khi thí điểm chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con thì các công ty con được xỏc định rừ là cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh theo quy định của Luật Doanh nghiệp (Công ty TNHH một thành viên, Công ty cổ phần có cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt liên kết chặt chẽ với công ty mẹ) hoặc Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, ngoại trừ trường hợp ở Công ty Contresxim như đã nói hoặc một số tổng công ty đang trong giai đoạn quá độ chuyển đổi, có doanh nghiệp nhà nước được thừa nhận là công ty con.

904 NVI9 ĐNỌL

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ -

Trong quá trình chu chuyển, tích tụ các nguồn vốn thông qua thị trường tài chính, đã dần dần hình thành các công ty tài chính hoặc ngân hàng có sức mạnh rất lớn nhờ tham dự cổ phần khống chế vào các công ty không chỉ trong cùng một ngành sản xuất mà còn vươn sang các ngành khác. Đối với một công ty đầu tư tài chính tổ chức tập đoàn của mình thì chức năng chủ yếu của nó là chuyên thực hiện cấp các khoản vốn đầu tư trực tiếp nhằm thu mua (cổ phần), tiến tới kiểm soát hoàn toàn các công ty hoạt động trong lĩnh vực hoặc địa bàn mà công ty mẹ có chiến lược đầu tư.

Iứnp Áeq Aew Bunp

    Consorsium cũng có thể là tồn tại dưới hình thức công ty hợp danh (partnership), điển hình như Airbus, một trong hai tập đoàn chế tạo máy bay lớn nhất thế giới có 4 thành viên hợp danh (general partner) là các công ty của Pháp (Aeropatial), Anh (Bristish Aerospace), Đức (Daimler- Chrisler Aerospace) và Tây Ban Nha (Construcions Aeronautica) và một số thành viên hợp vốn cổ phần (limited partner) khác như Focker của Hà Lan, Alenia của Italia [31]v.v. Trong quá trình phát triển và cạnh tranh, giữa một số consorsium có thể phát triển quan hệ liên kết ở mức cao hơn để mở rộng quy mô thị trường hoặc từ chỗ có chung nguồn gốc, chẳng hạn các consorsium như: Mitsubishi Corporation (là công ty cổ phần trong các lĩnh vực viễn thông, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất), Mitsubishi Electric Ltd.co (công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực chế tạo thiết bi ngoại vi máy tính, hàng gia dụng, vệ tinh, rada, máy phát điện, rôbốt công nghiệp) và Mitsubishi Motors (công ty cổ phần về chế tạo ô tô) đều là thành viên của conglomerate Misubishi của Nhật Bản.

    THEO MÔ HÌNH PHAP LÝ “CONG TY MẸ - CÔNG TY CON”

    TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY MẸ

    - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương và phụ cấp (nếu có) đối với các chức danh: Giám đốc công ty con là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp sau khi có sự phê duyệt của HĐQT; Phó giám đốc và Kế toán trưởng công ty con là doanh nghiệp nha nước, đơn vị sự nghiệp theo đề nghị của Giám đốc công ty con là doanh nghiệp nhà nước; các chức danh quản lý trong công ty mẹ theo phân cấp của HĐQT. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư; quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; điều hành hoạt động của công ty nhằm thực hiện các nghị quyết và quyết định của HĐQT. - Tham dự các cuộc hop của HĐQT; báo cáo trước HDQT và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban Kiểm soát, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm. vụ theo quy định. Động Thu Thuỷ/Luộn văn Thac sĩ Luột/2003. - Được áp dụng các biện pháp cần thiết trong trường hợp khẩn cấp và phải báo cáo ngay với HĐQT và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Những quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng giám đốc sẽ đảm bao cho mọi hoạt động của người giữ chức danh này thực sự có hiệu qua hơn. Hơn nữa, khi có những quy định này, vấn đề vướng mắc hiện nay là việc chức năng quản lý của HĐQT và chức năng điều hành của Tổng giám đốc chưa được quy định rừ sẽ được khắc phục, từ đú tạo cơ sở để Tổng giỏm đốc thực hiện đúng chức năng điều hành hoạt động của công ty mà không lấn sân sang các hoạt động quan lý của Chủ tịch HĐQT. b) Bộ máy giúp việc Tổng giám đốc. HĐQT có quyền triệu tập cuộc họp bất thường để chất vấn Tổng giám đốc về những vấn đề mà HĐQT thấy cần thiết (Chủ tịch hoặc Trưởng ban kiểm soát có quyền đơn phương yêu cầu, trường hợp khác thì phải có quá nửa thành viên yêu cầu). Tổng giám đốc cũng cần có trách nhiệm báo cáo để Chủ tịch HĐQT dự hoặc cử thành viên tham dự các cuộc đàm phán, ký kết các hợp đồng có giá trị lớn của công ty. Hai là về quy định theo hướng tăng thẩm quyền của Chủ tịch. Chủ trương nâng cao trách nhiệm của HĐQT còn được thể hiện thông qua yêu cầu cụ thể hoá một số quyền hạn của Chủ tịch HĐQT mà cho đến nay còn chưa có quy định. Chức danh Chủ tịch HĐQT không chỉ thuần tuý. Động Thu Thuỷ/Luộôn văn Thạc sĩ Luột/2003. mang tính hình thức trong vai trò là “nhân vật” chủ toạ các phiên họp mà thực tế cho thấy diễn ra không thường xuyên mà giữ vị trí trung tâm và thường trực của HĐQT, thay mặt HĐQT trong việc thực hiện một số quyền hạn đại diện chủ sở hữu ở công ty mẹ, cụ thể là:. - Chủ tịch HDQT có quyền trực tiếp tham dự hoặc cử đại diện của HĐQT tham dự các cuộc họp giao ban, các cuộc họp chuẩn bị các dé án trình HĐQT do Tổng giám đốc chủ trì để phối hợp chuẩn bị nội dung. - Thay mặt HĐQT trong việc quản lý công ty mẹ theo quyết định của HĐQT trong thời gian giữa các kỳ họp định kỳ. - Báo cáo chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT); quyết định chương trình, nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa các cuộc họp của HĐQT.

    TỔ CHỨC, QUAN LÝ CÔNG TY CON

    Khi thực hiện việc chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con, cần để cho không chỉ Tổng giám đốc mà bất kỳ thành viên nào trong HĐQT đều có thể dé cử nhân sự để HĐQT lựa chọn người đại diện trực tiếp chủ sở hữu hoặc người điều hành công ty con (làm Chủ tịch và Giám đốc công ty TNHH | thành viên, Chủ tịch hoặc thành viên HĐQT công ty cổ phần hoặc Giám đốc các Công ty TNHH có số thành viên ít hơn 11 người). Giám đốc là người điều hành công ty, là đại diện theo pháp luật của công ty nên cần có một số nghĩa vụ, quyền hạn chủ yếu như: nhận và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do công ty mẹ đầu tư; xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, dự án đầu tư, liên doanh, dé án tổ chức quan lý của công ty trình công ty mẹ quyết định; Điều hành hoạt động của công ty; tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, các dự án đầu tư, các quyết định của công ty mẹ; đại điện công ty ký kết các hợp đồng kinh tế và dân sự; trình Tổng giám đốc công ty mẹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó giám đốc; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quản lý trong công ty v.v.

    QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VỚI CÁC CÔNG TY CON

      Người đại diện phải xin ý kiến HĐQT, Tổng giám đốc trước khi tham gia biểu quyết tại Đại hội cổ đông, tại cuộc họp của HĐQT hoặc Hội đồng thành viên của công ty có một phần vốn góp của công ty mẹ về phương hướng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tăng giảm vốn điều lệ, chia lợi tức, bán tài sản có giá trị lớn cần có biểu quyết của cổ đông, thành viên góp vốn. Chịu trách nhiệm trước HĐQT về hiệu quả sử dụng vốn góp của công ty mẹ Những quy định cụ thể về quan hệ giữa công ty mẹ với đại diện phần vốn góp sẽ tạo cơ sở để công ty mẹ thực hiện việc quản lý phần vốn của mình ở các doanh nghiệp là công ty có cổ phần đặc biệt và các dạng liên kết doanh nghiệp khác một cách có hiệu quả và cũng đảm bảo cho quyền lợi của công ty mẹ ở những công ty con loại này.

      QUAN HE GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Cể THẤM QUYEN VA

      Các cơ quan này có thẩm quyền chi phối doanh nghiệp chủ yếu về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, về các tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn công nghệ, các định mức kinh tế-kỹ thuật, về quy trình, quy phạm, thể lệ chuyên ngành; trực tiếp kiểm tra giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn định mức đó cũng như các hoạt động khác của công ty tuỳ theo chức năng của cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp thực hiện thí điểm mô hình mới hoạt động ổn định và có hiệu quả hơn trong hoàn cảnh các quan hệ pháp lý về mô hình công ty mẹ - công ty con chưa được xỏc định một cỏch rừ ràng và hoàn chỉnh thỡ cần nhanh chóng xác lập các quy định về tổ chức, hoạt động của công ty mẹ, công ty con, mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con hay quan hệ giữa nhà nước và các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi v.v.

      CÔNG TY CON

      PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON

        Để tạo ra một hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi mô hình kinh doanh nói trên, các cơ quan chức năng của Nhà nước cần xây dựng và ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật mang tính đồng bộ, tránh tình trạng các địa phương, các ngành triển khai việc chuyển tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty con một cách tuỳ tiện, tự phát, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự định hướng phát triển kinh tế của đất nước ta, làm giảm khả năng phát triển và cạnh tranh vốn có của các doanh nghiệp cũng như gây mất ổn định thị trường lao động tại các địa phương. Để thực hiện được mục tiêu nhanh chóng ổn định về cả tổ chức và sự vận hành kinh doanh, sự phát triển hiệu quả nguồn vốn sau khi sắp xếp lại doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - công ty con, chúng ta không chỉ quan tâm đến một cơ chế kiểm tra giám sát mang tính vĩ mô, quản lý nhà nước mà còn cần chú trọng đến chính cơ chế tự kiểm tra, giám sát ngay trong chính hệ thống công ty mẹ - công ty con được thể hiện qua chức năng quản lý điều hành của công ty mẹ cũng như những chức năng kiểm soát của HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc.

        NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY

        Theo đó, vốn điều lệ của công ty mẹ bao gồm: vốn Nhà nước giao cho tổng công ty được hạch toán tập trung ở tổng công ty; vốn Nhà nước giao cho tổng công ty được tổng công ty góp vào các công ty cổ phần, công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, công ty liên doanh với nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; vốn Nhà nước ở doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập; vốn điều lệ của công ty TNHH một thành vien do tổng công ty làm đại điện chủ sở hữu; vốn Nhà nước đầu tư bổ sung khi chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con ; phần lợi nhuận sau thuế được tái đầu tư và trích bổ sung vào vốn điều lệ. Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty con bao gồm toàn bộ số vốn của Nhà nước ở doanh nghiệp thành viên tại thời điểm chuyển đổi và nguồn vốn được bổ sung thêm (nếu có), bao gồm: vốn nhà nước tại công ty trước khi chuyển đổi, đây là số vốn Nhà nước do tổng công ty giao hay do Nhà nước cấp trực tiếp không qua tổng công ty và nguồn vốn tích luỹ ở doanh nghiệp thành viên tổng công ty; vốn do Nhà nước, công ty mẹ đầu tư bổ sung khi chuyển đổi mô hình(nếu có); vốn của công ty con đầu tư vào các doanh nghiệp khác; phần lợi nhuận sau thuế được tái đầu tư và trích bổ sung vào.