Thủ tục xử lý tài sản của doanh nghiệp phá sản: Lý thuyết và thực tiễn

MỤC LỤC

XỬ LÍ TAI SAN CUA DOANH NGHIỆP PHA SAN - THỦ TỤC THANH TOÁN NO DAC BIET

Thanh toán các khoản nợ được tiến hành trên cơ sở số tai san còn lại của doanh nghiệp

Ngoài ra, xử lí tài sản của doanh nghiệp phá sản là một thủ tục thanh toán nợ tập thể như ta đã phân tích ở trên, nên số tài sản còn lại của doanh nghiệp sẽ không được dùng để trả cho từng cá nhân riêng lẻ và người nào đến đòi nợ trước sẽ được trả trước như trong quan hệ vay nợ dân sự. Thứ hai, điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) xác định thứ tự ưu tiên trong việc phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp như sau: Ưu tiên thứ nhất thuộc về các khoản lệ phí, các chi phí theo quy định của pháp luật cho việc giải quyết phá sản doanh nghiệp; ưu tiên thứ hai thuộc về người lao động;.

VAI TRề CUA THỦ TỤC XỦLÍ TÀI SANCUA DOANH NGHIỆP PHA SAN Trong nhiều thế kĩ trước, xử lí phá sản là thủ tục nhằm áp dụng các chế

Tại khoản | điều 36 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn việc thi hành Luật phá sản doanh nghiệp khẳng định một lần nữa sự ưu tiên thanh toán cho người lao động: ““Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp phá sản cho các chủ nợ phải theo đúng phương án ghi trong quyết định tuyên bố phá sản và theo trình tự ưu tiên như quy định tại điều 39 của Luật phá sản doanh nghiệp”. Có những doanh nghiệp sau khi được áp dụng biện pháp phục hồi mà vẫn không khắc phục được tình trạng mất kha năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, hoặc có những doanh nghiệp mà Toà án thấy cần phải áp dụng ngay thủ tục thanh toán tài sản vì khả năng tài chính của doanh nghiệp này cho thấy, nếu áp dụng biện pháp phục hồi thì cũng không đem lại hiệu quả.

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE XỬ LÍ TÀI SAN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN

THỰC TRANG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÍ TÀI SẢN

Trong đó có: 03 trường hợp Toà án không nhận đơn vì không đủ hồ sơ theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp; 01 trường hợp Toà án đã nhận thụ lí đơn, sau đó ra quyết định không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp vì không có hồ sơ kiểm toán; 07 trường hợp doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp (1993) nên Toà án yêu cầu doanh nghiệp bổ túc hồ sơ và chưa ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp va 10 trường hợp Toà án chấp nhận thụ lí đơn và ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Toà án tinh Đồng Nai đã nhận được 07 đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Trong đó: 02 trường hợp Toà án trả lại đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp (vì: 01 trường hợp Toà án thấy có dấu hiệu tội phạm hình sự và 01 trường hợp doanh nghiệp không cung cấp đủ hồ sơ để xác định doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản hay chưa) và 05 trường hợp Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÍ TÀI SAN CUA DOANH NGHIỆP PHA SAN

    Ngoài ra, trước khi việc xử lí tài sản của doanh nghiệp phá sản xay ra, pháp luật phá sản còn quy định cho doanh nghiệp mắc nợ những quyền như: Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ do Toà án ấn định, doanh nghiệp không phải trả lãi; các khoản nợ chưa đến hạn được coi là đến hạn nhưng không được tính lãi đối với thời gian chưa đến hạn; doanh nghiệp van tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường nhưng dưới sự kiểm tra, giám sát của Thẩm phán và Tổ quản lí tài sản. Ví dụ, ở Nhật Bản, pháp luật phá sản quy định về những hành vi sẽ bị phủ nhận như: phủ nhận những “chuyển nhượng gian đối” là những chuyển nhượng của bên phá sản thực hiện khi biết rằng nó sẽ làm phương hại đến các chủ nợ hoặc sự thực là tại thời điểm của thực hiện chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng biết chuyển nhượng của bên phá sản có thể làm phương hại đến các chủ nợ; phủ nhận quyền ưu tiên là hành vi thanh toán để giải phóng nghĩa vụ bao gồm cả hành vi của bên phá sản sau ngày ngừng thanh toán hoặc sau ngày có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản hoặc chỉ khi người được hưởng lợi từ quyền ưu tiên biết việc ngừng thanh toán hoặc biết có đơn yêu cầu phá sản vào ngày thực hiện quyền ưu tiên đó; phủ nhận quyền chuyển nhượng không có đền bù là những chuyển nhượng sau hoặc trong vòng 6 tháng trước khi ngừng thanh toán hoặc có đơn yêu cầu phá sản |20, Tr.23|. Thành phần của Hội đồng định giá rất đa dạng, bao gồm: Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản làm Chủ tịch Hội đồng: đại diện Sở Tài chính; đại điện một số cơ quan có liên quan theo đề nghị của Trưởng phòng thi hành án; chủ nợ tài sản bảo đảm, cá nhân hoặc đại diện đơn vị đã mua tài sản của doanh nghiệp phá sản sáu tháng trước khi thụ lí đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; đại diện chủ nợ, đại điện công đoàn hoặc đại điện người lao động.

    NHỮNG UU DIEM VÀ BAT CAP CUA CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT VỀ XỬ Li TÀI SAN CUA DOANH NGHIỆP PHA SAN

    Nhận xét về điều 45 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) của Việt Nam, ong Ngô Cường — Phó Viện trưởng Viện khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao cho rang: “Rừ ràng quy định này là chưa đầy đủ và khụng rừ ràng, lấy thớ dụ như quy định ở điểm b, nếu việc thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn đó khi con nợ chưa lâm vào tình trạng ngừng thanh toán (tình trạng phá sản), thì việc phủ nhận hành vi đó có hợp lí không?v.v..Vì vậy, vấn dé này cần phải được quy định một cỏch chi tiết, rừ ràng hơn, khụng nờn sử dụng những tiờu chí chủ quan, suy đoán nhằm tránh những khiếu nại, kiện tụng liên quan đến vấn dé nay” |39. Bởi vì, việc áp dụng các biện pháp này là nhằm mục đích tối đa hoá việc thu hồi tài sản của con nợ, tránh tình trạng con nợ tìm cách tau tan tài sản và những chủ nợ tìm cách thu hồi tài sản từ phía con nợ, nên các biện pháp này không những chỉ được áp dụng sau khi Toà án đã mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà còn cần được áp dụng ngay sau khi con nợ hoặc chủ nợ nộp đơn khởi kiện.

    MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHAM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÍ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN

    Luật pha sản (sửa đổi) dam bao phát huy được vai trò của nó trong việc thúc đây hoạt động kinh doanh có hiệu quả và bảo vệ trật tự ki cương xã hội, đồng thời khác phục được những quy định chưa phù hợp, bổ sung những quy định còn thiếu của Luật phá sản doanh nghiệp (1993) là một việc hết sức khó khăn. Chúng ta cần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm giải quyết của một số nước tiên tiến trên thế giới (Mỹ, Cộng hoà liên bang Đức, Anh, Nhật Bản, Pháp, Nga..) về phá sản, đặc biệt là các vấn đề về xử lí tài sản của doanh nghiệp phá sản một cách linh hoạt để ứng dụng cho phù hợp với tình hình của Việt Nam.

    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ

    Trong những trường hợp như vậy, việc quy định bat buộc mọi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đều phải trải qua giai đoạn phục hổi đã trở thành quy định mang tính hình thức, gây lãng phí thời gian và tiền bạc cho cả con nợ, các chủ nợ, Toà án và các chủ thể khác có liên quan. Quy định của Dự thảo luật phá sản mới đã khắc phục được những nhược điểm của Luật phá sản hiện hành, tạo điều kiện cho việc xử lí (thanh toán) tài sản của doanh nghiệp phá sản được diễn ra thuận lợi, đạt được hiệu quả cao, qua đó bảo vệ lợi ích của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và các chủ thể khác có liên quan.

    Tài sản của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh bao gồm tài sản quy định tại Khoản | điều này và tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành

      Thứ ba, điều 49 Dự thảo luật phá sản mới bổ sung thêm vào khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được xác lập trước khi Toà án thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy nhiên, Dự thảo luật phá sản mới sử dụng nhiều khái niệm: “tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản”, “giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã” và “giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã”, nhưng không có điều luật nào xác định “giá tri tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã” và “giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã” là gì?.