Quản lý nhà nước của bộ đội biên phòng Việt Nam trên tuyến biên giới đất liền: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Chủ thể quản lý nhà nước trên tuyến biên giới đất liền

Tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước và vai trò của các cá nhân các tổ chức khác nhau trong xã hội mà các chủ thể đó tham gia vào QLNN đối với BGĐL với những vai trò khác nhau. Các tổ chức xã hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về BGĐL, giám sát việc thực hiện pháp luật đối với BGĐL của tổ chức, cá nhân.

Khách thể quản lý nhà nước trên tuyến biên giới đất liền

Quản lý nhà nước trên tuyến BGDL là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật của nhà nước đối với các quá trình kinh tế xã hội và hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ kinh tế xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc bảo vệ và thực thi các quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích quốc gia trên BGDL. Xây dựng các công trình kinh tế xã hội ở KVBG phải phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất của nhân dân và các cơ quan đóng trên địa bàn biên giới, quá trình đầu tư phải có sự bàn bạc với các cơ quan có thẩm quyền nước láng giềng để tránh xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn hai bên biên giới và biết kết hợp giữa kinh tế với quan lý, bảo vệ BGDL, bao dam hoạt động bình thường trên BGDL.

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TREN TUYẾN BIEN GIỚI ĐẤT LIEN CUA BỘ DOI BIấN PHềNG

Lưu lượng người xuất nhập cảnh, qua lại biên giới, nhu câu thăm thân, buôn bán, giao lưu văn hoá ở KVBG và hai bên biên giới ngày càng phát triển, trong các hoạt động đó đa số cá nhân, tổ chức chấp hành tốt các quy định của pháp luật, bên cạnh đó có một bộ phận cá nhân, tổ chức, người nước ngoài, người không có quốc tịch có thể do nhận thức hạn chế, chưa biết các quy định của pháp luật hoặc cố ý vi phạm các quy định của pháp luật nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự ở KVBG, đòi hỏi BĐBP phải xử lý hành chính để đảm bảo trật tự chung trong QLNN ở KVBG. Để quản lý, bảo vệ tốt BGĐL và giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội trong KVBG (một đồn Biên phòng quản lý từ 2 đến 5 xã biên giới), BĐBP phải áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ biên phòng, nghiệp vụ an ninh và trong đó có áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật, ví dụ: kiểm tra giấy tờ của nhân dân qua lại biên giới, kiểm tra các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, kiểm tra giấy tờ đi lại, hành nghề trong KVBG, kiểm tra việc đăng ký tạm trú, tạm vắng, kiểm tra việc đi lại, cư trú, hành nghề của các cá nhân, tổ chức.

NHA NUGC CUA BO DOI BIEN PHONG VIET NAM TREN TUYEN BIEN GIỚI ĐẤT LIỀN

Để đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn tính mạng của nhân dân ngăn chặn dịch bệnh lan truyền, theo quyền hạn do Chính phủ quy định, người chỉ huy BĐBP được quyền quyết định hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động cũng như việc qua lại biên giới ở những khu vực nhất định { 10.tr11 }. Trong quá trình đấu tranh ngăn chặn các vi phạm pháp luật xảy ra 6 KVBG, BDBP được sử dụng các loại phương tiện thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, kể cả người điều khiển phương tiện của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân, trừ phương tiện của cơ quan, tổ chức nước.

2.2- THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CUA BỘ DOI BIEN PHONG VIỆT NAM TREN TUYỂN BIEN GIỚI DAT LIEN

Nếu có những hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến địa bàn nội dia, BDBP trực tiếp truy đuổi, phối hợp với các lực lượng bắt giữ người, phương tiện vi phạm pháp luật từ biên giới vào nội địa.

2.2.1- DAC DIEM TUYẾN BIEN GIỚI ĐẤT LIỀN VIET NAM

Trên BGĐL chúng ta có hàng chục cặp cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu quốc gia và các đường qua lại biên giới do Chính phủ và UBND các tỉnh có BGDL hai nước ký kết phục vụ cho nhu cầu đi lại, xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá mau biên, giao lưu văn hoá..(phụ lục số 01, 02, 03, 04, 05), ngoài ra Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng các khu kinh tế mậu dịch tự do, kinh tế mở tại các cửa khẩu và KVBG nhằm tăng cường hoạt động hợp tác đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng giao lưu buôn bán hàng hoá nhằm kích thích sự phát triển kinh tế xã hội ở KVBG tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển kinh tế cho nhân dân KVBG, (phụ lục 06). Năm 1957 và 1958 Trung ương Đảng hai nước đã trao đổi thư cho nhau và thoả thuận: “Hai bên duy trì nguyên trạng đường biên giới do lịch sử để lại”, tuy nhiên trên thực tế mặc dù hai bên duy trì biên giới hoà bình hữu nghị nhưng phía Trung Quốc đã lợi dụng sơ hở mất cảnh giác để thực hiện “gam nhấm” lãnh thổ của ta bằng nhiều hình thức, thủ đoạn rất tinh vi xảo quyệt, lợi dụng chúng ta đang dồn sức vào cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, Trung Quốc thường xuyên mượn đường, mượn đất sang Việt Nam để tạo nên các sự kiện đã rồi nhằm lấn chiếm biên giới nước ta.

NAM TREN TUYẾN BIEN GIỚI ĐẤT LIỀN

Một trong những nhiệm vu rất quan trọng của BDBP trong quản lý, bao vệ BGĐL đó là phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện, hàng hoá qua lại biên giới va trong KVBG bao đảm cho các hoạt động này tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và kip thời phát hiện, xử lý các vi phạm hành chính xảy ra thuộc thẩm quyền của BDBP, thông qua hoạt động này đã ngăn chặn, hạn chế những thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra, nâng cao ý thức và việc tự giác chấp hành pháp luật cho các cá nhân, tổ chức ở KVBG, góp phần quan trọng trong việc ổn định an ninh trật tự, xã hội ở KVBG, tăng cường hiệu quả quản ly nhà nước trên BGDL. Hoạt động của BDBP hầu hết là ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn gian khổ trong điều kiện các chính sách đãi ngộ của nhà nước chưa có gì khác với các lực lượng vũ trang khác nhưng tính chất công việc lại hết sức phức tạp, nhiệm vụ hết sức nặng nề liên quan trực tiếp đến an ninh quốc gia, mặt khác BĐBP luôn phải đối mặt với các mặt trái của cơ chế thị trường nên BDBP xác định công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, chiến sỹ là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết, trong điều kiện hoàn cảnh như hiện nay thì phải lựa chọn được phương pháp giáo dục phù hợp, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã đi vào chiều sâu, có kế hoạch cụ thể, sát thực tế cho nên đa số cán bộ, chiến sĩ có tinh thần khắc phục khó khan, gian khổ, yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGĐL.

2.2.2.2- MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN TUYẾN BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN

Trong quản lý, bảo vệ BGĐL có rất nhiều chủ thể tham gia tuy nhiên chức năng, nhiệm vụ quy chế phối hợp giữa BDBP với các cấp các ngành làm chưa đồng bộ, thiếu sự thống nhất, mỗi địa phương có cách làm khác nhau có nơi làm tốt, có nơi làm chưa tốt, còn xây ra tình trạng chồng chéo tranh giành thẩm quyền, những vấn dé gì dé làm có lợi ích kinh tế thì các cơ quan mở rộng thẩm quyền cho mình, vấn để gì khó làm thì đùn đẩy nhau về thẩm quyền, thậm chí trong pháp lệnh Bộ đội biên phòng (năm 1997) quy định sau 6 tháng kể từ khi pháp lệnh có hiệu lực phải có văn bản phân công nhiệm vụ và phối hợp giữa Bộ đội biên phòng với cơ quan xuất nhập cảnh của Bộ công an để thực hiện công tác kiểm soát việc xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu, tuy nhiên đến nay văn bản này vẫn chưa được ban hành, điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát xuất nhập cảnh của BDBP, tao ra các khoảng trống về pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi phạm pháp luật xảy ra, từ đó kẻ địch va phần tử xấu lợi dụng kích động, gây chia ré mất đoàn kết giữa các lực lượng. Hiện nay các nước có chung đường biên giới với Việt Nam đều phát triển nền kinh tế thị trường và có tốc độ tăng trưởng rất nhanh (đặc biệt là Trung Quốc) nhưng các điều ước quốc tế về biên giới đều được ký kết trong giai đoạn môi trường kinh tế thị trường chưa phát triển mạnh, hiện tại có rất nhiều vấn đề mới nảy sinh theo cơ chế thị trường và bị ảnh hưởng của toàn cầu hoá khu vực, quốc tế mà các nước cần phải quan tâm giải quyết, tuy nhiên trình tự và thủ tục sửa đổi, bổ sung các điều ước quốc tế không phải thuận lợi như hệ thống pháp luật trong nước do đó các điều ước quốc tế về biên giới chưa thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thị trường và việc hoàn thiện pháp luật về vấn đề này còn gặp rất nhiều khó khăn.

TRÊN TUYẾN BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN

Trong những nam gầy đây Trung Quốc đã đầu tư khoảng 32,7 ti nhân dân tệ (khoảng 6,5 tỉ USD) để xây dựng và phát triển 5 khu kinh tế mở tiếp giáp với BGĐL Việt Nam (Bảng Tường, Thủy Khẩu, Tĩnh Tây, Đông Hưng, Hà Khẩu), thực hiện di chuyển khoảng 65 vạn dân từ nội địa ra vùng biên giới, xây dựng cơ sở hạ tầng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, mở rộng và phát triển mạnh mẽ hoạt động mậu dịch biên giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài lập nên các trung tâm thương mại sầm uất, hiện đại làm thay đổi cơ bản bộ mặt kinh tế biên giới với mục đích kìm hãm sự phát triển kinh tế vùng biên giới nước ta và buộc ta dần lệ thuộc vào kinh tế, văn hoá xã hội của Trung Quốc. Mac dù đã bình thường hoá quan hệ với Việt Nam nhưng Trung Quốc luôn thể hiện tinh thần nước lớn và giành những lợi thế về mình, các Hiệp định về biên giới, việc phân giới cắm mốc trên thực địa mặc dù đã được hai nhà nước kí kết nhưng phía Trung Quốc chần chừ trong việc thực hiện hoặc chưa thực hiện (thuận lợi cho Trung Quốc thì thực hiện) do đó trong những năm tới việc kí kết các hiệp định và trực tiếp phân giới cắm mốc trên thực địa còn gặp rất nhiều khó khăn và phải thực hiện lâu dài, điều này sẽ là thách thức lớn trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới của BDBP.

3.2- NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN Lí NHÀ NƯỚC CUA BO DOI BIEN PHềNG TREN TUYỂN BIEN

Trong nhiều thập kỷ, BDBP quản lý bảo vệ BGDL chủ yếu bằng chủ trương, đường lối, các chỉ thị mệnh lệnh của các cơ quan Đảng, Nhà nước, quá trình quản lý đó đến nay đã để lại rất nhiều vấn đề lịch sử khó khăn cần phải giải quyết và cách quản lý theo chế độ tập trung quan liêu bao cấp đến nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường và yêu cầu quản lý xã hội bằng pháp luật do vậy phải xây dựng hoàn thiện pháp luật về BGĐL nhằm quán triệt quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, do dân, vì dân. Hiện nay trên tuyến BGDL hoạt động của các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật khác có nhiều diễn biến phức tạp gây nhiều hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho các nước có chung đường biên giới, việc phối hợp giữa các lực lượng ở biên giới trong đấu tranh phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật là yêu cầu tất yếu và cấp bách trong tình hình hiện nay, muốn làm tốt điều này các nước có chung đường biên giới phải ký các hiệp định tương trợ tư pháp về đấu tranh phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật ở khu vực biên giới (hiện nay Việt nam mới ký với Trung quốc) do đó trong thời gian tới Việt nam phải tiếp tục đàm phán ký kết hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề này với Lao và Campuchia.

27 DA GAN 563 HA TINH 28 TRAM CO 567

31 LA DE QUANG NAM 32 MO RAI 709 KON TUM

Do địa phương mở trên tuyến biên giới Việt Nam -Cămpuchia (qua lại bang chứng minh thư biên giới).

27_| DAM CHIT 969

Qua lại bằng giấy thông hành va chứng minh thư trên tuyến biên giới Việt -Trung.