Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Xuất phát từ những vấn đề trên, và với mong muốn giúp cho ban lãnh đạo TTVH tỉnh Đắk Lắk trong công tác thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên nhằm phát huy tối đa năng lực của nhân viên, phát triển tổ chức ngày càng lớn mạnh. Tác giả đã quyết định thực hiện đề tài: “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho công chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020”.

Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên nguồn dữ liệu

+ Phương pháp định tính: dựa trên phương pháp thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu để tìm hiểu thực trạng động lực làm việc để từ đó làm cơ sở đưa ra giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của CCVC&NLĐ tại TTVH tỉnh Đắk Lắk. + Phương pháp định lượng: sử dụng thống kê mô tả để tìm hiểu thực trạng động lực làm việc của CCVC&NLĐ tại TTVH tỉnh Đắk Lắk.

Ý nghĩa của nghiên cứu

Cấu trúc nghiên cứu

Ở chương 3, đề tài đề xuất giải pháp trên cơ sở mục tiêu, phương hướng của đơn vị và nguyên nhân gặp phải.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÊ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TỔ CHỨC

    Nohria, Boris Groysberg & Linda .E.Lee (2008) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 385 nhân viên các tập đoàn toàn cầu thông qua 4 yếu tố chính gồm cam kết của công ty, sự hài lòng trong công việc, mức độ tham gia công việc và ý định từ bỏ để chỉ ra một hướng mới với mục tiêu tạo động lực cho nhân viên. Kết quả cho thấy các yếu tố trên có ảnh hưởng một cách nhất định đến quá trình tạo động lực làm việc cho nhân viên. Với nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Nhằm xác định và kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên của nhân viên; Và đánh giá. mức độ quan trọng của các yếu tố động viên nhân viên, từ đó đề nghị những chính sách nhằm nâng cao mức độ động viên nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Thông qua nghiên cứu này ta thấy được mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến động viên nhân viên: 1) Chính sách đãi ngộ; 2) Lãnh đạo; 3) Sự phù hợp của công việc, 4) Thương hiệu và văn hóa công ty; 5) Đồng nghiệp.  Nghiên c ứ u c ủ a Tr ầ n Kim Dung và Nguy ễ n Ng ọ c Lan Vy (2011) Nghiên cứu “Thang đo động viên nhân viên” được đăng trên Tạp chính Phát triển Kinh tế số 244, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và dựa vào mẫu khảo sát với 445 cán bộ nhân viên đang làm việc toàn thời gian trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để phát triển thang đo động viên nhân viên. Kết quả cho thấy, thang đo động viên nhân viên 4 thành phần gồm có: 1) Công việc phù hợp, 2) Chính sách chế độ đãi ngộ hợp lý (lương thưởng, phúc lợi, thăng tiến); 3) Quan hệ tốt trong công việc; 4) Thương hiệu công ty.

    Hình 1.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow
    Hình 1.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

    Giới thiệu về Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk .1 Lịch sử hình thành và phát triển

    Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đối với các Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Khai thác, kế thừa phát huy vốn văn nghệ dân gian truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; tổ chức các cuộc thi sáng tác, liên hoan, hội diễn nghệ thuật quần chúng, hội thi thông tin tuyên truyền, tổ chức các lễ hội truyền thống và hiện đại; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công chức của đơn vị và của các Trung tâm Văn hóa - Thông tin cấp huyện, Nhà văn hóa. Theo bảng cơ cấu trình độ nhân sự tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk từ năm 2011 đến 2015, ta cú thể thấy được rừ ràng là nhõn sự tại TTVH ngày càng tăng, và lượng CCVC&NLĐ có trình độ được nâng cao, đặc biệt là trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ trọng lớn (từ khoảng 45% năm 2011 đến 70% năm 2015), điều này chứng tỏ rằng TTVH đã dẩn chú trọng đến việc tuyển dụng đội ngũ.

    Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk
    Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

    Thực trạng động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

    Về khen thưởng cá nhân tiêu biểu, xuất sắc: Hàng năm TTVH có tham dự rất nhiều các cuộc thi về nghệ thuật trong và ngoài tỉnh và đã đạt được thành tích cao như giải nhất toàn đoàn, giải nhất tiết mục cá nhân, để lại ấn tượng sâu sắc cho các đoàn đội bạn và người dân tại các tỉnh bạn, như Liên hoan nghệ thuật quần chúng kỷ niệm 40 năm giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước tại tỉnh Quảng Trị; hay Liên hoan tuyên truyền lưu động kỷ niệm 70 năm quốc dân đại hội Tân Trào, Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại tỉnh Tuyên Quang. Trong các cuộc họp Đại hội công viên chức, hay những cuộc họp cơ quan theo quý, ngoài mục tiêu còn nêu các kế hoạch chỉ tiêu đạt được trong năm , kế hoạch hoạt động của cả năm và cụ thể từng quý, cập nhật các chính sách thông tư mới của Nhà nước, thì còn để lắng nghe và giải đáp những ý kiến đóng góp, thắc mắc về chế độ, chính sách, các báo cáo chuyên môn, báo cáo công khai tài chính năm trước, báo cáo quy chế chi tiêu nội bộ..cũng như để toàn bộ nhân viên nêu ý kiến, thể hiện tâm tư nguyện vọng của mình.

    Hình 2.5: Khảo sát trình độ học vấn Hình 2.6: Khảo sát thời gian công tác
    Hình 2.5: Khảo sát trình độ học vấn Hình 2.6: Khảo sát thời gian công tác

    Đánh giá chung thực trạng tạo động lực làm việc cho CCVC&NLĐ tại TTVH tỉnh Đắk Lắk và các nguyên nhân chủ yếu

    Mổi tháng, toàn thể CCVC&NLĐ tại TTVH đều tình nguyện trích lương là 30.000 đồng để ủng hộ Buôn kết nghĩa (Bảng lương hàng tháng - phòng Tài chính - Kế toán) là một Buôn nghèo, luôn gặp thiên tai hàng năm, việc làm đầy ý nghĩa này đã hình thành được hơn 10 năm, số tiền đóng góp đã giúp người dân phần nào giảm bớt sự khó khăn trong cuộc sống, đồng thời thể hiện tình cảm giữa người cán bộ văn hóa và người dân tộc thiểu số. Tóm tắt chương 2: Trong phần đầu chương 2, tác giả đã giới thiệu về TTVH tỉnh Đắk Lắk với các thông tin về lịch sử hình thành, sơ đồ tổ chức, đặc điểm nhân sự để giúp tác giả nhận thấy phần nào những ảnh hưởng của các yếu tố này đến động lực làm việc của nhân viên, và từ đó sẽ hỗ trợ cho tác giả đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc của CCVC&NLĐ tại TTVH tỉnh Đắk Lắk, từ đó thấy được các mặt hạn chế và tìm ra nguyên nhân các hạn chế đó.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

    Cơ sở đề xuất giải pháp

    Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu thông qua kết quả khảo sát và phân tích thực trạng tại đơn vị được trình bày ở phụ lục 5, cùng với các nguyên nhân đã tóm tắt tại bảng 2.10 ,với kết quả tổng kết như bảng 3.1. - Thay đổi quy trình xếp loại CCVC&NLĐ theo thứ tự: Tự cá nhân đánh giá; Sau đó được nhận xét và bình bầu tại phòng, đội của cá nhân đó; Tiếp đến Ban lãnh đạo mới nhận xét, đóng góp ý kiến; Cuối cùng là thông báo tại cuộc họp phòng, đội tiếp theo.

    Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

    - Theo Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 11/06/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc hướng dẫn bình xét danh hiệu thi đua, từ năm 2014 trở về trước thì danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở chiếm 30%, tuy nhiên từ năm 2015 trở về sau thì chỉ còn 15% trên tổng số lao động tiên tiến, vì vậy số lượng CCVC&NLĐ được khen thưởng chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ngày càng ít, tiêu chuẩn khắt khe hơn, do đó nên khuyến khích cho những cá nhân có đóng góp sáng kiến kinh nghiệm trong năm, hay những cá nhân có thành tích xuất sắc được toàn thể nhân viên phòng đội, bình chọn đề xuất lên để đảm bảo tính công bằng, cũng như tất cả nhân viên đều có cơ hội được khen thưởng nếu cố gắng trong lao động. Tác giả đề xuất nên định kỳ hai năm mới tổ chức cho nhân viên đi du lịch một lần, và địa điểm chuyến du lịch này sẽ được nhân viên bình chọn xét trên tiêu chí sở thích của nhiều người và nguồn tài chính của đơn vị, đi du lịch đúng sở thích sẽ tăng hứng khởi của nhân viên, cho họ thấy sự quan tâm của Ban lãnh đạo, điều này cũng thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên, nếu họ làm việc tốt hơn thì chất lượng chuyến du lịch sẽ cao hơn, vì nó được hình thành từ thành quả lao động của họ.

    Bảng 3.2: Mức khen thưởng cho từng giải thưởng
    Bảng 3.2: Mức khen thưởng cho từng giải thưởng

    GIỚI THIỆU CÁC THÀNH VIấN THAM GIA THẢO LUẬN NHểM Buổi thảo luận nhóm hôm nay có 16 thành viên tham gia, trong đó

      Vì ngoài việc có cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp thì được trang bị tốt các kỹ năng chuyên môn sẽ thúc đẩy nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt được thành tích cao hơn, muốn được thử thách bằng những công việc yêu cầu kỹ năng, kinh nghiệm cao hơn, để có nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Đồng nghiệp 16 0 Môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, luôn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cũng như giúp đỡ nhau trong công việc sẽ dần cải thiện tình cảm giữa các nhân viên trong một tổ chức, cũng như giữa nhân viên với tổ chức họ đang làm việc, từ đó họ sẽ cố gắng hoàn thiện công việc của mình để phát triển tổ chức ngày càng lớn mạnh hơn.

      THÔNG TIN CÁ NHÂN

      KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CỦA ANH/CHỊ ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ANH/CHỊ

      Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của cán bộ, công chức, viên chức tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020”. Buổi thảo luận này được thực hiện sau khi tôi đã có kết quả khảo sát ý kiến tất cả các cán bộ, công chức, viên chức tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk, theo bảng khảo sát đã được chúng ta thống nhất trong buổi thảo luận lần trước.

      Giới thiệu các thành viên tham gia buổi phỏng vấn sâu

      4 Ô.Dương Ngọc Nam 2 Cơ hội thăng tiến không cao tại đơn vị, muốn thăng tiến phải trải qua nhiều bước và không thường xét về trình độ cũng như đóng góp trong công việc, việc thăng tiến chủ yếu là dựa vào thâm niên cũng như các mối quan hệ để được bình bầu, nên tôi cảm thấy không công bằng và mất động lực để làm việc và phấn đấu. Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có). b) Mức trích cụ thể của các quỹ theo quy định tại Điểm a Khoản này và việc sử dụng các quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ và.

      -Xây dựng bảng đánh giá hiệu quả công việc  theo  từng  chức  danh, nhiệm  vụ  cụ thể.
      -Xây dựng bảng đánh giá hiệu quả công việc theo từng chức danh, nhiệm vụ cụ thể.

      BẢN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NĂM

      ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO Kết quả công việc (tối đa 20 điểm)

      Không nắm vững nghiệp vụ cần thiết, thường xuyên cần sự hướng dẫn chuyên môn hoặc thường xuyên gặp khó khăn trong việc tiếp thu chuyên môn, nghiệp vu. Luôn luôn hoàn thành công việc với trách nhiệm cao với rất ít sự giám sát (1-5 điểm) Thực hiện công việc, nhưng còn phải có sự đôn đốc, nhắc nhở.

      ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

      TỔNG ĐIỂM