Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến dòng vốn FDI vào Việt Nam: Bằng chứng thực nghiệm

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu là xem xét tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến dòng vốn FDI vào trong nước tại Việt Nam trong giai đoạn 1995-2014. Đồng thời nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến dòng vốn FDI.

Câu hỏi nghiên cứu

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Đóng góp của nghiên cứu

Việc thu hút vốn FDI không những giúp tăng trưởng kinh tế, đồng thời còn giúp Chính phủ có những chính sách phù hợp để phát triển kinh tế.

Cấu trúc của bài nghiên cứu

Giới thiệu

Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đây Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về FDI, đồng thời khái quát lại

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Cơ sở lý thuyết về FDI và các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 1. Định nghĩa về FDI

    Đây là phương pháp được áp dụng rất nhiều hiện nay bởi các nhà đầutư nước ngoài đối với các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ hoạt động rất hiệu quả, cần vốn để mở rộng quy mô nhưng không tiếp cận được vốn vay hay gặp khó khăn trong những quy định hạn hẹp, ban đầu sẽ là doanh nghiệp góp vốn liên doanh vì nếu ở dạng doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài sẽ được ưu đãi nhiều hơn, song lâu dài sẽ trở thành 100% vốn nước ngoài, điều này ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế vĩ mô của nước nhận đầu tư. Thứ nhất, lợi thế về địa điểm (hay vị trí thực hiện hoạt động đầu tư) được thể hiện ở nơi hoạt động đầu tư có nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào, nguồn lao động sẵn có và giá rẻ, thuận tiện cho việc phát triển các quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế, nhất là thương mại quốc tế… Lợi thế này có thể do chính sách thu hút đầu tư tạo ra nhờ sự kích thích của tự do thương mại như việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu thương mại tự do, khu công nghệ cao với hệ thống sân bay, bến cảng được nâng cấp, các dịch vụ đượcphát triển mạnh, đặc biệt là thương mại… Lợi thế về địa điểm có thể được xem xét cả góc độ kết hợp giữa các lợi thế do tự nhiên mang lại hoặc lợi thế được chính sách đầu tư tạo nên.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nguồn dữ liệu

    • Mô hình nghiên cứu

      Xét về chi phí sản xuất liên quan, khi đồng nội tệ mất giá, tất cả các yếu tố đầu vào sản xuất như lao động, đất đai, máy móc, và các tài sản, ở nước nhận đầu tư trở nên rẻ hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, do đó khuyến khích họ đầu tư thêm tài sản. Trong khi những nỗ lực thực nghiệm trước đây như Froot và Stein (1991) đã tìm thấy mối tương quan dương giữa sự giảm giá của đồng đô la Mỹ và sự gia tăng FDI thì những nghiên cứu khác như Healy và Palepu (1993) lại không tìm được bằng chứng thực hỗ trợ cho lập luận này. Trên cơ sở dữ liệu chuỗi thời gian, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định KPSS để xác định tính dừng, kiểm định đồng liên kết (cointegrated test) bằng phương pháp của Johansen để xem xét có tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến đang nghiên cứu.

      Khi các chuỗi dữ liệu không dừng (nonstationary) và tồn tại mối quan hệ đồng liên kết thì phương pháp hồi quy đồng liên kết (cointegration regression) bằng kỹ thuật bình phương bé nhất đã được hiệu chỉnh hoàn toàn (Fully Modified Least Squares – FMOLS) sẽ được áp dụng để xác định mối quan hệ trong dài hạn.

      hình ARDL
      hình ARDL

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thống kê mô tả

      Xử lý dữ liệu

        Giá trị LM-Stat của các các biến LNFDI, GDPGR, AGRI, CPI, REER, LNM2, UNEMP, INT và TRADE đều nhỏ hơn giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 5%, hay có thể hiểu rằng các biến đều dừng ở sai phân bậc 1 tại mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy rằng tiêu chí SC lựa chọn độ trễ 2 là độ trễ tối ưu, tiêu chí HQ lựa chọn độ trễ 3 là độ trễn tối ưu, trong khi đó, đồng thời tiêu chí LR, FPE và AIC cho thấy độ trễ 4 là tối ưu. Kết quả các kiểm định LM, Joint và vòng tròn đơn vị cho lần lượt các mô hình theo phụ lục 1 cho thấy mô hình VAR độ trễ 2 tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, mô hình VAR độ trễ 4 tồn tại hiện tượng tự tương quan, còn mô hình VAR độ trễ 3 ổn định, không tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi.

        Do đó, nghiên cứu sẽ sử dụng độ trễ 3 để xem xét kiểm định đồng liên kết dựa theo phương pháp Johansen để xác định số đồng liên kết giữa các biến có trong mô hình nghiên cứu.

        Bảng 4.3. Kết quả tính dừng các biến tại bậc 1
        Bảng 4.3. Kết quả tính dừng các biến tại bậc 1

        Tác động của các nhân tố vĩ mô đến FDI thông qua mô hình FMOLS Tác giả sử dụng phương pháp FMOLS theo đề nghị của Boateng và các cộng

        Kết quả kiểm định Max-Eigenvalue cho thấy rằng có 3 đồng liên kết tại mức ý nghĩa 5%. Từ hai kiểm định Trace và Max-Eigenvalue cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mô hình nghiên cứu này. Tác động của các nhân tố vĩ mô đến FDI thông qua mô hình FMOLS.

        Kết quả kiểm định đồng liên kết Included observations: 76 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend.

        Bảng 4.5. Kết quả kiểm định đồng liên kết
        Bảng 4.5. Kết quả kiểm định đồng liên kết

        Tác động của các nhân tố vĩ mô đến FDI thông qua mô hình VECM

        Khi đồng nội tệ mất giá, tất cả các yếu tố đầu vào sản xuất như lao động, đất đai, máy móc, và các tài sản, ở nước tiếp nhận nguồn vốn FDI trở nên rẻ hơn từ quan điểm của nhà đầu tư nước ngoài, do đó họ sẽ có xu hướng đầu tư thêm các nguồn vốn vào. Sau khi xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến vĩ mô và dòng vốn FDI, tác giả tiếp tục xem xét liệu có tồn tại mối quan hệ ngắn hạn hay không bằng cách xem xét hệ số điều chỉnh sai số ECT của mô hình VECM theo bảng 4.7. Kết quả này trái ngược với các nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Nguyễn Văn Bổn và Nguyễn Minh Tiến (2014), Dinda (2012)… Nhưng điều này khá hợp lý vì dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI là dòng vốn đầu tư vào việc sản xuất kinh doanh thực mà như vậy thì sẽ tốn thời gian để tạo cơ sở tạo sản phẩm, chính điều này sẽ không thể có sự thay đổi dòng vốn đầu tư trong ngắn hạn.

        Tiếp theo, để xem xét tính ổn định của mô hình VECM, tác giả sử dụng vòng tròn đơn vị, kiểm định LM và kiểm định Joint để xem xét rằng mô hình VECM có tồn tại hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi hay không và tính ổn định của mô hình như thế nào.

        Tiếp theo, để xem xét tính ổn định của mơ hình VECM, tác giả sử dụng vịng tròn đơn vị, kiểm định LM và kiểm định Joint để xem xét rằng mơ hình VECM có tồn tại hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi hay không và tính ổn định của mơ hình như thế nào.
        Tiếp theo, để xem xét tính ổn định của mơ hình VECM, tác giả sử dụng vịng tròn đơn vị, kiểm định LM và kiểm định Joint để xem xét rằng mơ hình VECM có tồn tại hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi hay không và tính ổn định của mơ hình như thế nào.

        Phản ứng của FDI trước cú sốc các biến kinh tế vĩ mô

        Tóm lại, các kết quả cho thấy rằng mô hình VECM tại độ trễ 3 không tồn tại hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi và đạt được sự ổn định. Sau đây tác giả sẽ tiến hành phân tích hai ứng dụng được sử dụng phổ biến trong các bài nghiên cứu dùng phương pháp kinh tế lượng tương tự đó là hàm phản ứng đẩy IRF và phân rã phương sai. Do đó, độ mở thương mại dự kiến sẽ cải thiện một môi trường kinh doanh thân thiện và thu hút đầu tư, dẫn đến dòng vốn FDI tăng nhiều hơn.

        Accumulated Response of LNFDI to LNFDI Accumulated Response of LNFDI to GDPGR Accumulated Response of LNFDI to CPI.

        Hình 4.2. Hàm phản ứng đẩy mơ hình VECM
        Hình 4.2. Hàm phản ứng đẩy mơ hình VECM

        Phân rã phương sai của dòng vốn FDI

        Điều này phù hợp với kết quả được tìm thấy trong phần hàm phản ứng đẩy IRF. Liên tục trong 22 kỳ tiếp theo, bản thân của cú sốc FDI ảnh hưởng đến chính nó khoảng 64.3%.

        Kiểm định mô hình thay thế nhằm tăng tính vững của nghiên cứu

        Tương tự như đã trình bày trong phần trên, để lựa chọn độ trễ tối ưu giữa độ trễ 3 và độ trễ 4, tác giả sẽ lần lượt ước lượng mô hình theo từng độ trễ được chọn, sau đó xem xét mô hình theo độ trễ nào là phù hợp nhất bằng cách kiểm định tính ổn định, hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình. Việc tỷ trọng sản lượng ngành nông nghiệp gia tăng càng thu hút dòng vốn FDI phù hợp với kết quả của Boateng và các cộng sự (2015), hàm ý rằng khi tỷ trọng sản lượng ngành nông nghiệp AGRI tăng lên dẫn đến quy mô thị trường ngành nông nghiệp gia tăng, cho thấy nhu cầu hàng nông nghiệp của người tiêu dùng gia tăng, từ đó thu hút các dòng vốn đầu tư FDI vào để đáp ứng các nhu cầu về hàng nông nghiệp của người tiêu dùng. Tuy Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại (theo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam), nhưng cơ bản Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp, cụ thể, Việt Nam không những đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho 80 – 90 triệu dân với mức tăng thu nhập rất cao mà còn trở thành nước xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới với 10 loại nông sản có mức xuất khẩu trung bình hơn 1 tỷ USD/năm, đồng thời nông nghiệp Việt Nam duy trì ở mức tăng trưởng trung bình 3,5%/năm là mức thuộc loại rất cao ở toàn vùng châu Á nói chung và ở Đông Nam Á nói riêng, chỉ sau Trung Quốc.

        Nhưng theo Kornecki và Ekanayake (2012), khi quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp đồng nghĩa với việc trình độ lao động của quốc gia cao, điều này dẫn đến việc thu hút các nhà đầu tư vào các quốc gia như thế này bởi vì họ không phải tốn thêm chi phí đào tạo tay nghề của công nhân… mà vừa đạt được năng suất lao động cao.

        Bảng 4.12. Kết quả kiểm định đồng liên kết mơ hình biến thay thế AGRI
        Bảng 4.12. Kết quả kiểm định đồng liên kết mơ hình biến thay thế AGRI