Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng dựa trên Mô hình Thẻ điểm cân bằng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

• Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng để từ đó thấy được ưu và nhược điểm, những tồn tại cần khắc phục trong hoạt động kinh doanh của công ty. • Vận dụng Bảng điểm cân bằng để đưa ra thang đo, chỉ tiêu và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng.

Phương pháp nghiên cứu

Kết cấu của luận văn

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Các công trình gần đây hoặc tập trung tiếp cận về chiến lược cạnh tranh, kế toán bán hàng, công tác tuyển dụng, quản trị rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu, hoặc đối tượng nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh. Luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng” đi sâu vào phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả trong tình hình mới.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái quát về hiệu quả kinh doanh

Lý thuyết và nội dung về mô hình Thẻ điểm cân bằng 1. Khái quát về Thẻ điểm cân bằng

Phương pháp này được áp dụng hữu hiệu ở nhiều tập đoàn, công ty trên thế giới như Dupnont, General Electric, IBM… Đồng thời một số phầm mềm quản trị cũng ỏp dụng nú để thiết lập nờn hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ hoạt động doanh nghiệp như SAS ở Mỹ, High Performance System Inc,…Thẻ cân bằng điểm - BSC đánh giá hoạt động của một tổ chức, một bộ phận thông qua một hệ cân bằng 4 yếu tố: tài chính, khách hàng, những chu trình kinh doanh nội bộ, khía cạnh đào tạo và phát triển. Thế mạnh của các tổ chức trong thời đại công nghiệp như sự chuyên môn hóa, ứng dụng khoa học công nghệ để có máy móc thiết bị hiện đại và khai thác chúng phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm hàng loạt, sự cắt giảm chi phí, quản lý tốt tài chính, tài sản và các khoản nợ… đã không còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức mà thay vào đó, lợi thế cạnh tranh của các tổ chức là khả năng huy động và triển khai tài sản vô hình.

Hình 1.1: Mơ hình thẻ điểm cân bằng (The Balanced Scorecard)
Hình 1.1: Mơ hình thẻ điểm cân bằng (The Balanced Scorecard)

Chỉ số đo lường cốt lừi (KPI)

Trong quá trình kết hợp với mô hình BSC, các chỉ số hiệu suất cũng chia theo bốn phương diện chính: Các chỉ số hiệu suất trên phương diện tài chính; các chỉ số hiệu suất trên phương diện khách hàng; các chỉ số hiệu suất trên phương diện nội bộ; và Các chỉ số hiệu suất trên phương diện đào tạo và phát triển. Chỉ số hiệu suất cốt yếu là các chỉ số hiệu suất mang bảy đặc điểm sau: là các chỉ số phi tài chính; Được đánh giá thường xuyên; Chịu tác động bởi ban điều hành và đội ngũ quản trị cấp cao; Đòi hỏi nhân viên phải hiểu chỉ số và có hành động điều chỉnh; Gắn trách nhiệm cho từng cá nhân và từng nhóm; Có tác động đáng kể đến các phương diện của thẻ điểm; Có thể tác động tích cực.

Ứng dụng KPI, BSC trong phân tích hiệu quả kinh doanh 1. Mục tiêu và thước đo cho phương diện tài chính

Pháp luật quy định các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định, thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như: nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp..Luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Những vấn đề cần quan tâm phân tích: xu hướng phát triển công nghệ, tốc độ phát triển công nghệ, khả năng chuyển giao công nghệ, chính sách hỗ trợ công nghệ của chính phủ nước xuất khẩu…Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CễNG TY KINH TẾ KỸ THUẬT CễNG NGHIỆP QUỐC PHềNG

Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của GAET 1. Phương diện tài chính

Nhân viên kinh doanh đôi khi không nắm hết đặc tính sản phẩm , các chương trình mà công ty đang thực hiện…nên khi khách hàng liên hệ thắc mắc thì không thể giải đáp thắc mắc ngay lập tức mà phải ghi nhận lại thông tin để chuyển cho các bộ phận khác giải đáp, sau khi có thông tin chính xác thì sẽ liên hệ lại với khách hàng để trả lời thông tin mà khách hàng yêu cầu. Hiện nay ở công ty khi nhận hàng hóa thì bên phía nhà cung cấp không có nhân viên giám sát việc giao nhận hàng hóa có diễn ra theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng hay không mà chỉ có người vận chuyển do vậy khi phát hiện hàng kém phẩm chất công ty phải gọi điện thoại đến nhà cung cấp thì nhân viên của họ mới đến để xác định hàng kém phẩm chất, thiếu hụt. Nếu theo quy tắc chung, số ngày thu tiền bình quân không được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh toán, tức là 40 ngày thì kỳ thu tiền bình quân của công ty chấp nhận được nhưng vẫn ở mức cao và chưa đạt được mục tiêu đặt ra là 30 ngày, cho thấy việc chuyển hóa các khoản phải thu khách hàng thành tiền kém hơn, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn, tình trạng nợ đọng kéo dài, công ty chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi công nợ, cũng như chưa có chính sách hấp dẫn để khuyến khích khách hàng trả tiền trước cũng như đúng thời hạn.

Các nhân viên mới đều được hướng dẫn hay giới thiệu (về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, chức năng nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động, nội quy lao động, các chính sách và chế độ,..) để họ làm quen với môi trường hoạt động mới, tạo tâm trạng thoải mái, an tâm trong những ngày đầu tiên làm việc.

(Nguồn: Xửlý số liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh )
(Nguồn: Xửlý số liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh )

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của GAET

Bên cạnh đó, theo quan sát của tác giả, đa số nhân viên của phòng Kế toán đều là những người cú kinh nghiệm, gắn bú lõu năm với cụng ty nờn hiểu rất rừ cỏc nghiệp vụ kế toán, có thể tham mưu cho Tổng giám đốc những giải pháp cụ thể để quản lý tốt nguồn lực tài chính của trường. Công ty nên sử dụng các bảng khảo sát dành cho Khách hàng để biết được nhu cầu thực tế mà các khách hàng đang cần, đồng thời kiểm tra mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty, từ đó có biện pháp cải thiện phù hợp hơn. Phòng kinh doanh, tổ chức lao động – hành chính, phòng tài chính kế toán đều có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về mỗi vấn đề cụ thể của phòng ban mình, giúp cho ban lãnh đạo công ty có hướng giải quyết đúng đắn, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Theo đó, GAET là doanh nghiệp tuy có sự ổn định về tăng trưởng về mặt tài chính nhưng chưa đạt mục tiêu đề ra, phương diện khách hàng cần cải thiện trong giai đoạn gần đây nhằm đạt được sự hài lòng từ khách hàng, gián tiếp giúp công ty đạt mục đích tăng trưởng trong tương lai.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY KINH TẾ KỸ THUẬT

    − Về kinh doanh nội địa: thực hiện tốt chiến lược kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phù hợp với tình hình mới, tăng cường tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trường, thị phần; Tăng cường năng lực vận tải, đảm bảo an toàn khi vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; Tăng cường quản lý, chấn chỉnh tổ chức lực lượng, đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp; Tăng cường thẩm định khả năng thanh toán của đối tác, hạn chế tối đa công nợ quá hạn; Thực hiện nghiêm chế độ, quy định quản lý kho chứa vật liệu nổ công nghiệp. − Nâng cao nhận thức của mỗi nhân viên về tầm quan trọng của khách hàng, không ngừng tuyên truyền, giáo dục về vai trò của khách hàng bằng cách ban hành các quy định, chỉ thị về nâng cao hoạt động chăm sóc khách hàng; tổ chức chương trình thi đua về việc phục vụ khách hàng; áp dụng những hình thức kỷ luật đối với những trường hợp cá nhân làm mất lòng khách hàng, gây ra khiếu kiện ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh đơn vị. - Theo dừi nắm bắt thụng tin về tỡnh hỡnh thị trường, khả năng cung ứng của nhà cung cấp, các chính sách cạnh tranh tiếp thị được các nhà cung cấp áp dụng, tính ổn định của nguồn hàng,…Đồng thời phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất, chủng loại giá mua, chi phí mua và tiến độ thu mua, cung ứng phù hợp với kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

    - Nghiên cứu ban hành Quy chế văn hoá công ty, có những chế tài xử lý vi phạm; quy định về thưởng, phạt đúng mức đối với những CBCNV và người lao động làm tốt và chưa tốt; tiếp tục theo dừi và kiểm tra việc thực hiện Quy chế văn hóa công sở; có văn bản cam kết thực hiện của mỗi phòng ban trực thuộc; hàng quý có báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình thực hiện Quy chế này tại cuộc giao ban Lãnh đạo công ty.

    Bảng 2.8. Loại hỡnh và cơ cấu trang trại của huyện trong giai đoạn  2004-2006
    Bảng 2.8. Loại hỡnh và cơ cấu trang trại của huyện trong giai đoạn 2004-2006