Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch Đắk Lắk

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    Về cảnh quan sinh thái, Đắk Lắk có vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, thơ mộng và hùng vĩ với địa hình độc đáo, hòa trộn giữa những dòng sông xen lẫn với núi đồi, ao hồ, ghềnh thác tạo nên nhiều thác nước đẹp nổi tiếng và khung cảnh hữu tình, phù hợp cho việc tổ chức các hoạt động du lịch tham quan, dã ngoại. Với những lợi thế đó, Quyết định số 2200/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 của Ủy ban nhân dân Tỉnh về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, đã xác định mục tiêu “Phấn đấu đưa ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk trở thành ngành kinh tế quan trọng và là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của Tỉnh vào năm 2020; định hướng đến năm 2030, phấn đấu trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh”.

    Tổng kết lƣợt khách du lịch của Tỉnh các năm gần đây chƣa đạt 100% kế hoạch (hình 1.1)
    Tổng kết lƣợt khách du lịch của Tỉnh các năm gần đây chƣa đạt 100% kế hoạch (hình 1.1)

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Lý thuyết về cụm ngành

    Trong bốn góc của hình thoi mô hình kim cương của M.Porter, nhân tố ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan hay còn gọi là cụm ngành, là nhân tố quan trọng trong việc quyết định chất lượng môi trường kinh doanh, và là tác nhân kích thích mạnh mẽ cho việc tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh. Mặc dù mô hình này có hạn chế là không đề cập tới khía cạnh không gian trong phân tích cụm ngành, song nó vẫn là một khung phân tích hữu ích, đƣợc áp dụng phổ biến trong các phân tích về cụm ngành, đặc biệt là để nhận ra các nhân tố ảnh hưởng tới NLCT của địa phương và của ngành hay để phân tích mối quan hệ tác động.

    Mô hình cụm ngành du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam

    Hơn nữa, nguồn dự trữ các nhân tố đầu vào mà một địa phương có được ở một thời điểm cụ thể không quan trọng bằng tốc độ và tính hiệu quả mà địa phương đó tạo ra cũng như việc nâng cấp và sử dụng các nhân tố này trong những ngành cụ thể (Porter 2008). Chính vì vậy, ngoài bốn đặc tính kể trên thì cần phải nhấn mạnh đến vai trò của chính quyền địa phương trong việc hoạch định và thực thi các chính sách kinh tế, trong việc định hình nhu cầu và thiết lập các tiêu chuẩn cho cạnh tranh nhằm hướng đến việc cải thiện năng suất.

    Mơ hình này đƣợc sử dụng làm cơ sở tham khảo để xây dựng mơ hình cụm ngành du lịch cho tỉnh Đắk Lắk.
    Mơ hình này đƣợc sử dụng làm cơ sở tham khảo để xây dựng mơ hình cụm ngành du lịch cho tỉnh Đắk Lắk.

    Các điều kiện về nhân tố đầu vào .1 Nguồn tài nguyên du lịch

      Từ hệ thống di chỉ khảo cổ học mang dấu tích của người tiền sử nhƣ di chỉ ở Drai Si (huyện Cƣ M’gar), xã Ea Tiêu (huyện Cƣ Kuin), Quảng Điền (huyện Krông Ana), xã Buôn Triết, hồ Lắk (huyện Lắk)..cho đến những dấu tích của người Chăm để lại với tháp Yang Prong (Thần lớn) ở xã Ea Rốk (huyện Ea Súp) - là tháp Chăm cổ duy nhất còn lại ở Tây Nguyên. Từ thời Pháp thuộc, Buôn Ma Thuột - một trong những thị tứ lớn nhất của khu vực Tây Nguyên, đã đƣợc xem là trung tâm (thủ đô) của Tây Nguyên.15 Ngày 27/11/2009, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số: 60-KL/TW về xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2020), điều này chứng tỏ thành phố Buôn Ma Thuột ngày càng khẳng định vị thế của trung tâm động lực vùng Tây Nguyên; cũng đồng nghĩa với việc tỉnh Đắk Lắk đƣợc nâng cao vị thế trong khu vực và có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tƣ, phát triển về kinh tế, xã hội.

      Hiện trạng dự án đầu tƣ vào ngàn du lịch của tỉn Đắk Lắk từ 2009 đến 2013

        CSHT cơ bản của Tỉnh còn kém, hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông còn nhiều khó khăn, hệ thống đường đến các khu, điểm du lịch còn nhiều đường đất, một số đường đã đầu tư nhưng chất lượng thấp, hư hại, gây khó khăn trong việc đƣa đón khách tham quan, nhất là trong mùa mƣa. Mạng lưới cơ sở đào tạo của tỉnh Đắk Lắk gồm có: Cao đẳng: Tỉnh có 02 Trường Cao đẳng: Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk; Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) ; Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN): có 07 trường TCCN thuộc Tỉnh, (Trung cấp SP Mầm Non; Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật; Trung cấp Công nghệ Trường Sơn; Trung cấp Công Nghệ Tây Nguyên; Trung cấp Y tế, Trung cấp Đắk Lắk; Trung cấp Đam San). Ngoài các cơ sở đào tạo TCCN, CĐ thuộc Tỉnh quản lý, trên địa bàn của Tỉnh còn có những cơ sở đào tạo thuộc ngành và tỉnh khác nhƣ: Đại học Tây Nguyên, Đại học Đông Á, Phân hiệu đại học Bình Dương. Tuy mạng lưới cơ sở đào tạo nói chung của Tỉnh tương đối đủ các thành phần cơ bản, nhưng đào tạo chuyên môn về du lịch đang là một vấn đề phải bàn. Cả Tỉnh chỉ có trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đắk Lắk có chuyên ngành đào tạo về du lịch. Toàn Tỉnh không hề có trung tâm dạy về nghiệp vụ du lịch. ng iệp trung cấp DN đã oàn t àn c uyên ng iệp, cao k óa đào tạo tại các đẳng, đào tạo ng ề trường dạy ng ề ngắn và dài ạn trên tổng lực lƣợng lao động. tạo lao độngrằng lao động đáp ứng đƣợc n u cầu sử dụng của DN).

        Các công ty kinh doanh du lịch cạnh tranh theo giá chứ không quan tâm đến dịch vụ

        Các kênh tiếp cận thông tin

        Chỉ có 7,45% khách du lịch biết đến du lịch Đắk Lắk thông qua trung tâm thông tin du lịch của Tỉnh và chƣa tới 20% du khách tiếp cận thông tin du lịch thông qua quảng cáo, giới thiệu của các hãng lữ hành và trang web du lịch của Tỉnh. Mặt khác văn hóa Tây Nguyên hiện đang ngày càng mai một, trong khi đó chính quyền Tỉnh vẫn chƣa có các giải pháp hiệu quả để bảo tồn và khôi phục nền văn hóa độc đáo là điểm nhấn của du lịch Tây Nguyên này, nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút và giữ chân khách du lịch.

        KỲ VỌNG

        Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan .1 Các thể chế hỗ trợ

          Với cách thức hoạt động thiếu chuyên nghiệp và lỏng lẻo nhƣ vậy, HHDL tỉnh Đắk Lắk gần nhƣ không thể thực hiện đƣợc vai trò là cầu nối giữa các cơ quan quản lý Nhà nước với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, hỗ trợ DN KDDL những lúc khó khăn, vướng mắc hay tạo điều kiện tổ chức hoạt động, giao lưu học hỏi kinh nghiệm và xây dựng thương hiệu cho DNDL. Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Du lịch được thành lập theo Quyết định số 3063/QĐ-UBND ngày 20 tháng 11 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh có chức năng nhiệm vụ: tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng chính sách, kế hoạch về xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong từng năm, từng giai đoạn; đồng thời liên kết với các đơn vị trong và ngoài Tỉnh nhằm khai thác, cung cấp các dịch vụ về môi giới xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch, thực hiện công tác tư vấn cho các đối tác có nhu cầu về đầu tƣ.26 Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, Ủy ban Tỉnh đã ký quyết định giải thể Trung tâm này vào đầu tháng 6 năm 2014.

          Khuyến nghị chính sách .1 Đối với chính quyền

            Cỏc tỏc nhõn trong cụm ngành cần phải hiểu rừ và nhận thức đƣợc vai trũ của mỡnh trong cụm ngành, để biết rằng sự phát triển trong cụm có tính tương hỗ, tránh tình trạng hoạt động rời rạc, manh mún và không có định hướng như tình trạng hiện nay. Khu vực tƣ nhân nên tham gia vào chính sách dựa trên mô hình phát triển bền vững, tức là không tiếp tục tình trạng “ăn xổi ở thì”, chỉ làm tour chạy theo cạnh tranh giá nhƣ hiện nay mà không quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ.

            THÔNG TIN CHUNG

            Tôi đang thực hiện luận văn về “Nâng cao Năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk”, vì vậy rất cần sự đóng góp ý kiến từ phía khách du lịch. Những ý kiến chân thật từ các bạn sẽ là nguồn thông tin quan trọng làm cơ sở cho việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Đắk Lắk.

            KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH

            Câu 11: Bạn cho biết mức độ quan trọng của từng yếu tố trong bất cứ quyết địn đi du lịch của bạn. Câu 11- 3: Bạn thấy nét đặc trƣng của du lịch Đắk Lắk so với các nơi bạn từng đến là g / Địa điểm mà bạn ấn tƣợng nhất tại Đắk Lắk là nơi nào?.

            CẢM NHẬN CỦA KHÁCH DU LỊCH

              - Sản phẩm: Du khách đến đây đƣợc cƣỡi voi tham quan cuộc sống buôn làng, du khách còn đƣợc tận mắt chứng kiến những hiện vật và nghe thuyết trình về nghệ thuật săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng mà từ lâu đã nổi tiếng; đến đây bạn sẽ đƣợc xem nhà sàn cổ kiến trúc đã tồn tại trên 120 năm; thăm mộ vua săn voi “KhunjuNôp” đi thuyền độc mộc trên hồ Ea Rông, giao lưu văn hóa cồng chiêng với người bản địa. - Sản phẩm: Du khách sẽ đƣợc khám phá, tìm hiểu nét đẹp đa dạng, phong phú của núi rừng tây nguyên, thưởng thức nét độc đáo, sâu sắc ân tình nền văn hóa lâu đời của các dân tộc Tây nguyên, cùng các dịch vụ nhƣ: Cƣỡi voi, du thuyền độc mộc, ẩm thực, giao lưu cồng chiêng, xem công việc lưu giữ nghề truyền thống – chế tác và biểu diễn nhạc cụ của nghệ nhân người Êđê, lưu trú trong các nhà sàn Êđê đầy đủ tiện nghi và các trò chơi dân gian.

              Phụ lục 2 Bảng điều tra về du lịch tại thị trƣờng
              Phụ lục 2 Bảng điều tra về du lịch tại thị trƣờng